Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Trần Tùng | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên :Đỗ Thị Thúy
Chương IV: Phân bào
* Các hình thức phân bào :
Trực phân và gián phân .
1. Trực phân(Phân bào không tơ )
Xảy ra ở SV nhân sơ ;Các TB tự do, các TB bị bệnh trong cơ thể SV đa bào nhân thực.
2. Gián phân (phân bào có tơ)
Có 2 kiểu: Nguyên phân và giảm phân.
Bài 19: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Nội dung chính:
I:Chu kì tế bào
II:Quá trình nguyên phân
III:Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
I:Chu kì tế bào
Quan sát hình 18.1 hãy cho biết
thế nào là chu kì TB?
Trình tự nhất định các sự kiện
mà TB phải trải qua và lặp lại
giữa các lần nguyên phân liên
tiếp.Chu kì
tế bào là khoảng thời gian giữa
hai lần nguyên phân liên tiếp,
nghĩa là từ khi TB được hình
thành ngay sau lần nguyên phân thứ
nhất cho tới khi nó kết thúc lần nguyên phân thứ hai.
Chu kì TB gồm mấy giai đoạn?
CK TB gồm 2 giai đoạn :GĐ chuẩn bị (kỳ trung gian)
và giai đoạn phân bào nguyên phân.
Kỳ trung gian chiếm
phần lớn chu kỳ TB.
Kỳ trung gian được chia làm
3 pha :
-Pha G1: TB tổng hợp các chất
cần cho sự sinh trưởng(hình
thành các bào quan , tổng hợp
Protein,chuẩn bị các tiền chất,
các điều kiện cho sự tổng hợp
ADN).Cuối pha G1có 1 điểm kiểm
soát R,nếu TB vượt qua điểm R thì
mới bước vào pha S và diễn ra NP
-Pha S:ADN nhân đôi ,NST đơn tự
nhân đôi thành NST kép(1 NST kép gồm 2 Cromatit giống nhau và dính
nhau ở tâm động) ;trung thể nhân đôi.
Pha G2: TB tổng hợp các chất cần cho sự phân bào .

Kì trung gian
II/Giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian)
Kỳ đầu
QS hình vẽ :Hãy mô tả những sự kiện chính diễn ra ở kỳ đầu ?
NST kép bắt đầu co ngắn.
Màng nhân, nhân con tiêu biến ,thoi vô sắc xuất hiện
(Giai đoạn bao gói v/c DT và chuẩn bị phương tiện vận chuyển v/c DT)
Kỳ giữa
QS hình vẽ :Hãy mô tả những sự kiện chính diễn ra ở kỳ giữa ?
Các NST kép co ngắn
tối đa .
Các NST kép tập trung
thành 1 hàng tại mặt
phẳng xích đạo của TB.
Thoi phân bào đính vào
NST tại tâm động( đính ở
cả 2 phía )
Kỳ sau
QS hình vẽ : Hãy mô tả
những sự kiện chính diễn
ra ở kỳ sau ?
Các nhiễm sắc tử tách
nhau và di chuyển trên
thoi vô sắc về 2 cực của
TB
Kỳ cuối
QS hình vẽ :Hãy mô tả
những sự kiện chính
diễn ra ở kỳ cuối?
Các NST đơn duỗi ra .
Thoi vô sắc biến mất;
Màng nhân và nhân con
xuất hiện
2/ Giai đoạn phân chia TBC
*QS hình vẽ , hãy chỉ rõ sự
khác nhau trong phân chia
TBC ở TB ĐV và TB TV ?
*Ở TB ĐV :TBC phân chia
bằng cách thắt màng TB ở mặt
phẳng xích đạo .
*Ở TB TV : TBC phân chia
bằng cách hình thành vách
ngăn ở mặt phẳng xích đạo của
TB mẹ .
Tóm tắt quá trình nguyên phân
*1TB 2n 2TB(2n)
*mTB(n,2n,3n…)NPk lần
cho m x 2kTB(n,2n,3n…)
*BTVD:TB2n=8.
-xác định số NST đơn, số NST
kép, số cromatit, số tâm động
ở các kì của QT nguyên phân?
-Xác định số TB con sinh ra sau
3 lần nguyên phân liên tiếp ?
NP 1 lần
*Kết quả :Từ 1 TB mẹ nguyên phân
1 lần cho 2 TB con , trong mỗi TB con có số lượng NST đơn giống TB mẹ.
III/Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
*Với sinh vật đơn bào NT: Nguyên phân là cơ chế sinh
sản.
*Với sinh vật đa bào sinh sản sinh dưỡng:NP là hình
thức sinh sản tạo ra các cơ thể con có kiểu gen giống cơ
thể mẹ.
*Với sinh vật đa bào : NP làm tăng số lượng tế bào để
thay thế các tế bào già đã chết, tạo tế bào mới giúp cơ
thể ST-PT; giúp cơ thể tái sinh những mô, CQ bị tổn
thương.
Câu hỏi và bài tập vận dụng
1/phân biệt 2 hình thức phân bào:trực phân và gián phân?
2/Chu kỳ TB là gì? Quá trình PB nào có chu kỳ TB?
3/ TB 2n bình thường trong cơ thể 1 loài SV có 24 NST đơn ở
trạng thái chưa nhân đôi.
Tính số NST đơn , số NST kép, số cromatit, số tâm
động có trong TB ở các kỳ của quá trình nguyên phân?
TB hợp tử của loài đó NP liên tiếp 1số đợt ,môi trường TB đã
cung cấp nguyên liệu tương đương số NST đơn là 168.Tính số
lần NP của TB hợp tử ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)