Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Lê Song Toàn |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN SINH VẬT
KHỐI 10 CƠ BẢN
LỚP: 10B
GV: LÊ SONG TOÀN
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH !
CHƯƠNG IV:
PHÂN BÀO
BÀI 18:
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. CHU KỲ TẾ BÀO
KHÁI NIỆM
- Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
2. MỘT CHU KỲ TẾ BÀO GỒM
a. Kỳ trung gian
Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sinh trưởng
Pha S: nhân đôi ADN và NST
Pha G2: tổng hợp các chất cần cho phân bào
b.Nguyên phân
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất
II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Phân chia nhân gồm 4 kỳ:
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NST QUA CÁC KỲ CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO
Cấu trúc NST (ở kỳ giữa của nguyên phân)
Tâm động- eo sơ cấp
Eo thứ cấp
cromatid
Thể kèm
NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI (2N = 46)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kỳ đầu
Kỳ đầu:
Xuất hiện thoi phân bào
Màng nhân dần biến mất
NST kép bắt đầu đóng xoắn
Kỳ giữa
Kỳ giữa
Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo và dính với thoi vô sắc ở tâm động.
Tại sao NST thể lại phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kỳ sau ?
Kỳ sau
Kỳ sau
Mỗi NST kép tách nhau ra tại tâm động thành 2 NST đơn
Các nhóm NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quá trình nguyên phân mà thoi vô sắc không hình thành ?
Kỳ cuối
Kỳ cuối
Màng nhân xuất hiện
NST tháo xoắn
2. Phân chia tế bào chất
Ở tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
? Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con chứa bộ NST giống nhau và giống tb mẹ
Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 5 lần liên tiếp hỏi kết quả tạo thành bao nhiêu tế bào con ?
Nhờ những cơ chế nào mà có thể tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ ?
III. Ý NGHĨA PHÂN BÀO NGUYÊN PHÂN
Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng
Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương
Tìm một số ví dụ thể hiện vai trò của nguyên phân đối với sinh vật ?
IV. ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO
Nguyên phân và chu kỳ tế bào được kiểm soát và điều khiển một cách chặt chẽ giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường
Sự phân chia tế bào ung thư
Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm)
NST bắt đầu nhân đôi
NST kép tiếp tục xoắn
NST kép xoắn cực đại (cromatit)
Kết quả tạo ra 2 tế bào 2n
NST trở về dạng sợi mảnh
NST đơn phân li về 2 cực tế bào
CHƯƠNG IV:
PHÂN BÀO
BÀI 19:
GIẢM PHÂN
Tế bào sinh tinh
Tế bào sinh trứng
3 thể định hướng (tiêu biến)
1 trứng
4 tinh trùng
Kỳ cuối I
Phân bào I
Phân bào II
Tinh bào bậc I
Noãn bào bậc I
Tinh bào bậc II
Kỳ cuối II
a. Kì trung gian 1 :
ADN và NST nhân đôi
NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động
I . DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1 : Gồm kì trung gian và 4 kì phân bào chính thức
b. K? đầu 1:
- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen
- NST kép bắt đầu đóng xoắn
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
Cặp NST kép tương đồng đã xảy ra trao đổi đoạn
2 cromatit khác nguồn xảy ra bắt chéo
2 cromatit khác nguồn xảy ra trao đổi đoạn
c. Kì giữa 1 :
- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc , đính với thoi vô sắc ở tâm động
d. Kì sau 1 :
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2
cực của tế bào trên thoi vô sắc
e. Kì cuối 1 :
- Thoi vô sắc tiêu biến
- Màng nhân và nhân con xuất hiện
- Số NST trong mỗi tế bào con là n kép
Giảm phân 2 :
- Diễn biến giống nguyên phân
2. Giữa II
Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
3. Sau II
Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân ly về 2 cực tế bào
4. Cuối II
Kết quả tạo 4 tế bào (n NST đơn)
1. Trước II
NST vẫn ở trạng thái n NST kép
3.Kết quả:
-Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = số NST
của tế bào mẹ (n NST đơn )
2n
n kép
n kép
n
đơn
n
đơn
n
đơn
n
đơn
Tế bào sinh tinh
Tế bào sinh trứng
3 thể định hướng (tiêu biến)
1 trứng
4 tinh trùng
Kỳ cuối I
Phân bào I
Phân bào II
Tinh bào bậc I
Noãn bào bậc I
Tinh bào bậc II
Kỳ cuối II
- Ở động vật :
Kết quả:
4 tinh trùng
1 trứng + 3 thể định hướng (tiêu biến)
4 tế bào con (n)
từ 1 tế bào (2n)
GP
- Ở thực vật :
TB tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ?Sinh vật đa dạng, phong phú ?là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá ?Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
Thụ tinh :
Sự thụ tinh là: sự kết hợp nhân của 2 tế bào sinh dục đực và cái để tạo hợp tử 2n
(n)
(n)
(2n)
(2n)
Giao tử đực n
Giao tử cái n
Hợp tử 2n
Cơ thể mới (2n)
+
KHỐI 10 CƠ BẢN
LỚP: 10B
GV: LÊ SONG TOÀN
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH !
CHƯƠNG IV:
PHÂN BÀO
BÀI 18:
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. CHU KỲ TẾ BÀO
KHÁI NIỆM
- Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
2. MỘT CHU KỲ TẾ BÀO GỒM
a. Kỳ trung gian
Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sinh trưởng
Pha S: nhân đôi ADN và NST
Pha G2: tổng hợp các chất cần cho phân bào
b.Nguyên phân
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất
II. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Phân chia nhân gồm 4 kỳ:
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NST QUA CÁC KỲ CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO
Cấu trúc NST (ở kỳ giữa của nguyên phân)
Tâm động- eo sơ cấp
Eo thứ cấp
cromatid
Thể kèm
NHIỄM SẮC THỂ NGƯỜI (2N = 46)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Kỳ đầu
Kỳ đầu:
Xuất hiện thoi phân bào
Màng nhân dần biến mất
NST kép bắt đầu đóng xoắn
Kỳ giữa
Kỳ giữa
Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo và dính với thoi vô sắc ở tâm động.
Tại sao NST thể lại phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kỳ sau ?
Kỳ sau
Kỳ sau
Mỗi NST kép tách nhau ra tại tâm động thành 2 NST đơn
Các nhóm NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quá trình nguyên phân mà thoi vô sắc không hình thành ?
Kỳ cuối
Kỳ cuối
Màng nhân xuất hiện
NST tháo xoắn
2. Phân chia tế bào chất
Ở tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
? Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con chứa bộ NST giống nhau và giống tb mẹ
Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân 5 lần liên tiếp hỏi kết quả tạo thành bao nhiêu tế bào con ?
Nhờ những cơ chế nào mà có thể tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ ?
III. Ý NGHĨA PHÂN BÀO NGUYÊN PHÂN
Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng
Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương
Tìm một số ví dụ thể hiện vai trò của nguyên phân đối với sinh vật ?
IV. ĐIỀU HÒA QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO
Nguyên phân và chu kỳ tế bào được kiểm soát và điều khiển một cách chặt chẽ giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển bình thường
Sự phân chia tế bào ung thư
Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm)
NST bắt đầu nhân đôi
NST kép tiếp tục xoắn
NST kép xoắn cực đại (cromatit)
Kết quả tạo ra 2 tế bào 2n
NST trở về dạng sợi mảnh
NST đơn phân li về 2 cực tế bào
CHƯƠNG IV:
PHÂN BÀO
BÀI 19:
GIẢM PHÂN
Tế bào sinh tinh
Tế bào sinh trứng
3 thể định hướng (tiêu biến)
1 trứng
4 tinh trùng
Kỳ cuối I
Phân bào I
Phân bào II
Tinh bào bậc I
Noãn bào bậc I
Tinh bào bậc II
Kỳ cuối II
a. Kì trung gian 1 :
ADN và NST nhân đôi
NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động
I . DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1 : Gồm kì trung gian và 4 kì phân bào chính thức
b. K? đầu 1:
- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen
- NST kép bắt đầu đóng xoắn
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
Cặp NST kép tương đồng đã xảy ra trao đổi đoạn
2 cromatit khác nguồn xảy ra bắt chéo
2 cromatit khác nguồn xảy ra trao đổi đoạn
c. Kì giữa 1 :
- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc , đính với thoi vô sắc ở tâm động
d. Kì sau 1 :
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2
cực của tế bào trên thoi vô sắc
e. Kì cuối 1 :
- Thoi vô sắc tiêu biến
- Màng nhân và nhân con xuất hiện
- Số NST trong mỗi tế bào con là n kép
Giảm phân 2 :
- Diễn biến giống nguyên phân
2. Giữa II
Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
3. Sau II
Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân ly về 2 cực tế bào
4. Cuối II
Kết quả tạo 4 tế bào (n NST đơn)
1. Trước II
NST vẫn ở trạng thái n NST kép
3.Kết quả:
-Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = số NST
của tế bào mẹ (n NST đơn )
2n
n kép
n kép
n
đơn
n
đơn
n
đơn
n
đơn
Tế bào sinh tinh
Tế bào sinh trứng
3 thể định hướng (tiêu biến)
1 trứng
4 tinh trùng
Kỳ cuối I
Phân bào I
Phân bào II
Tinh bào bậc I
Noãn bào bậc I
Tinh bào bậc II
Kỳ cuối II
- Ở động vật :
Kết quả:
4 tinh trùng
1 trứng + 3 thể định hướng (tiêu biến)
4 tế bào con (n)
từ 1 tế bào (2n)
GP
- Ở thực vật :
TB tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ?Sinh vật đa dạng, phong phú ?là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá ?Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
Thụ tinh :
Sự thụ tinh là: sự kết hợp nhân của 2 tế bào sinh dục đực và cái để tạo hợp tử 2n
(n)
(n)
(2n)
(2n)
Giao tử đực n
Giao tử cái n
Hợp tử 2n
Cơ thể mới (2n)
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Song Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)