Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Thiều Viết Dũng | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Trình bày khái niệm và các pha của quá trình quang hợp?
Cơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cơ thể có hàng tỉ tế bào?
BÀI 18
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
I. CHU KỲ TẾ BÀO:
1. Khái niệm:
Sơ đồ chu kì tế bào
Kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì tế bào.
Quá trình nguyên phân chiếm thời gian rất nhỏ.
2. Kì trung gian:
Gồm 3 pha : G1, S, G2
VD: ở người thời gian của chu kì phân bào là 24 giờ
Kì trung gian : 23 giờ.
Quá trình nguyên phân: 1 giờ
Nghiên cứu SGK và hoàn thiện phiếu học tập sau:
I. CHU KỲ TẾ BÀO:
* Pha G1
Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
NST tự nhân đôi dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép.
- NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử (Cromatit).
* Pha S
ADN và nhiễm sắc thể tự nhân đôi.
Tâm động
Cromatit
* Pha G2
Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại.
VD: vi sợi, các thành phần của các bào quan, nhân con.
Nghiên cứu SGK và hoàn thiện phiếu học tập sau:
I. CHU KỲ TẾ BÀO
- TÕ bµo tæng hîp c¸c chÊt cÇn thiÕt cho sù sinh tr­ëng.
- Diễn ra sự nhân đôi của ADN và NST.
- Trung tử nhân đôi.
- TÕ bµo tæng hîp tÊt c¶ Nh÷ng g× cÇn thiÕt (Diễn ra sự tổng hợp protein (histon), protein của thoi phân bào (tubulin ...)
3. Cơ chế điều hoà:
- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là giống nhau hay khác nhau?
- Chu kỳ tế bào được điều khiển như thế nào? Khi nào thì tế bào phân chia?
- Điều gì sẽ xảy ra khi cơ chế điều hoà phân bào bị hư hỏng?
3. Cơ chế điều hòa:
- Thời gian và tốc độ phân chia ở các bộ phận, ở động vật và thực vật là khác nhau.
- Chu kì tế bào được điều khiển bằng một hệ thống điều hòa rất tinh vi.
- Nếu cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng cơ thể sẽ bị bệnh.
VD: Bệnh ung thư
Khối u ung thư ở gan
Thuốc lá, rượu bia và các chất độc hại. là những tác nhân gây ung thư.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Thế nào là quá trình nguyên phân? Qu¸ tr×nh nguyªn
ph©n có mấy giai đoạn?
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Nghiên cứu SGK, quan sát mô hình và hoàn thiện phiếu học tập sau:
1. Phân chia nhân:
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi phân bào biến mất.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Phân chia tế bào chất:
Sự phân chia tế bào chất xảy ra khi nào? Sự phân chia này có gì khác nhau ở động vật và thực vật?
- Ở thực vật: tạo vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.
- Ở động vật: màng tế bào thắt lại ở mặt phẳng xích đạo.
Phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật.
Phân chia tế bào chất ở tế bào động vật.
2. Phân chia tế bào chất:
- Tế bào chất được phân chia một cách ngẫu nhiên.
Vách ngăn
3. Kết quả của nguyên phân:
- T? m?t t? b�o m? 2n Tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.
Cơ chế nào giúp tạo ra hai tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu?
Quá trình nguyên phân ở tảo lam
Cơ thể mẹ phân chia tạo thành hai cá thể con.
- Nguyên phân là cơ chế sinh sản.
* Đối với sinh vật nhân thực đon bào:
- Nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
- Giúp tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương.
H?p t?
Thằn lằn tự tái tạo lại đuôi của mình.
* Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
Tru?ng thành
Em bé
1. Trong kì trung gian, NST đơn có ở pha:
a. G1
b. S
c. G2
d. G1, S, G2
2. Chu kì tế bào có trình tự bao gồm các giai đoạn:
a. G1, S, M, G2
b. G2, S, M, G1
c. S, M, G1, G2
d. G1, S, G2, M
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Quá trình phân bào nguyên phân xảy ra ở loại tế bào:
A. Tế bào sinh dưỡng, hợp tử và tế bào sinh dục sơ khai.
B. Tế bào sinh dục chín.
C. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng.
D. Vi khuẩn và virut.
Câu 4: Quá trình nguyên phân thoi vô sắc hình thành từ:
A. Màng nhân. B. Trung thể.
C. Bộ Golgi. D. Hạch nhân (nhân con).
Câu 5: Quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra ở:
A. Cuối kì trước. B. Đầu kì trước.
C. Giữa kì trung gian. D. Cuối kì trung gian.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Về nhà hoàn thành phiếu học tập:
- Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc mục “em có biết” trong sách giáo khoa.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Viết Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)