Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Xuân |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
NGUYỄN THÀNH CÔNG - TRƯỜNG THPT ĐẠTEH
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 19: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Chu kì tế bào
1.Chu kì tế bào: Chu kì tế bào
- Quan sát đoạn phim sau và cho biết: - Thế nào là chu kì tế bào? Thời gian 1 chu kì tế bào tính thế nào? - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? -Kì trung gian có mấy pha? Kể tên và nêu diễn biến của từng pha ? * khái niệm: khái niệm
* KHÁI NIỆM CHU KÌ TẾ BÀO: - KN:Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia. - Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân. - Kì trung gian: Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất....đặc biệt là quá trình nhân đôi của ADN. + Được chia thành 3 pha: 3 pha của kì trung gian: 3 pha của kì trung gian
a) Pha G1: Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân. b) Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử . c) Pha G2¬: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào(tubulin...). Sau pha G2¬ sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân. Câu hỏi: Câu hỏi
Sắp xếp các tế bào dưới đây theo thứ tự giảm dần tốc độ phân bào và giải thích:
1. Tế bào phôi sớm || 20 phút/ lần|| 2. Tế bào gan ||6 tháng/ lần|| 3. Tế bào ruột ||6 giờ/ lần|| Giải thích nguyên nhân: Tốc độ phân bào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giai đoạn phát triển của cơ thể, chức năng của tế bào Quá trình NF
nguyen phân:
- Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1.Phân chia nhân: Phân chia nhân
- Quan sát để có nhận định tổng quan về diễn biến của các kì trong nguyên phân ở các hình phim sau: Kì trung gian: Kì trung gian
Kì đầu: Kì đầu
1Kì đầu: Theo dõi hình và nêu diễn biến của NST -NST kép bắt đầu co xoắn. -Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành. -Màng nhân và nhân con biến mất. Kì giữa: Kì giữa
Quan sát và nêu diễn biến của NST ở kì giữa? - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. Kì sau: Kì sau
Quan sát và cho biết NST ở kì sau có những hoạt động cơ bản nào? - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. Kì cuối: Kì cuối
Quan sát và nêu diễn biến ở kì cuối? - NST dãn xoắn dần. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi vô sắc biến mất. 2.Phân chia TBC: Phân chia tế bào chất
* Phân chia tế bào chất: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con. Kết quả NF
Kết quả: Kết quả
- Hãy quan sát lần lượt các giai đoạn phân chia nguyên phân từ đó cho biết kết qủa của qúa trình nguyên phân là gì? * Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Ý nghĩa
Ý nghĩa LL và TT: Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
- Tại sao nói nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao? 1.Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên + Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. + Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình nguyên phân 2 Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. Củng cố
Câu hỏi 1: Củng cố
Sự nhân đôi ADN và NST diễn ra ở pha, kì nào ?
a. Kì sau
b. Pha S kì trung gian
c. Pha G1 kì trung gian
d. Pha G2 kì trung gian
e. Kì đầu
Câu hỏi 2: Củng cố
Trình tự chu kì tế bào nào sau đây là đúng
a. Pha S đến pha G1, đến pha G2 và đến phân bào
b. Pha G1, đến pha G2, đến pha S và đến phân bào
c. Pha G1 đến pha S, đến pha G2 và đến phân bào
d. Pha G1 đến pha G2, đến pha G3 và đến phân bào
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trong quá trình nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và ||phân chia tế bào chất||. - Phân chia nhân diễn ra qua bốn kì: kì đầu, kì giữa, ||kì sau|| và kì cuối. - Sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật được thực hiện bằng sự hình thành ||eo thắt||, còn ở tế bào ||thực vật|| bằng sự hình thành vách ngăn. Kết thúc nguyên phân tạo ra ||hai|| tế bào con đều chứa bộ nhiễm sắc thể giống như ở tế bào mẹ. câu hoi 4:
Câu hỏi 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phân hủy? --> cần làm gì để tránh sự rối lạon quá trình phân bào? - Nếu càc thoi phân bào bị phân huỷ mà các NST đã được nhân đôi thì các NS tử sẽ không di chuyển về các tế bào con và tạo thành các tế bào tứ bội. - Nguyên nhân gây ra hiện tượng dây tơ vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột… Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải thải ra môi trường các tác nhân có thể gây rối loạn phân bào.
Trang bìa
Trang bìa:
BÀI 19: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Chu kì tế bào
1.Chu kì tế bào: Chu kì tế bào
- Quan sát đoạn phim sau và cho biết: - Thế nào là chu kì tế bào? Thời gian 1 chu kì tế bào tính thế nào? - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? -Kì trung gian có mấy pha? Kể tên và nêu diễn biến của từng pha ? * khái niệm: khái niệm
* KHÁI NIỆM CHU KÌ TẾ BÀO: - KN:Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia. - Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân. - Kì trung gian: Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất....đặc biệt là quá trình nhân đôi của ADN. + Được chia thành 3 pha: 3 pha của kì trung gian: 3 pha của kì trung gian
a) Pha G1: Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân. b) Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử . c) Pha G2¬: Diễn ra sự tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào(tubulin...). Sau pha G2¬ sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân. Câu hỏi: Câu hỏi
Sắp xếp các tế bào dưới đây theo thứ tự giảm dần tốc độ phân bào và giải thích:
1. Tế bào phôi sớm || 20 phút/ lần|| 2. Tế bào gan ||6 tháng/ lần|| 3. Tế bào ruột ||6 giờ/ lần|| Giải thích nguyên nhân: Tốc độ phân bào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giai đoạn phát triển của cơ thể, chức năng của tế bào Quá trình NF
nguyen phân:
- Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1.Phân chia nhân: Phân chia nhân
- Quan sát để có nhận định tổng quan về diễn biến của các kì trong nguyên phân ở các hình phim sau: Kì trung gian: Kì trung gian
Kì đầu: Kì đầu
1Kì đầu: Theo dõi hình và nêu diễn biến của NST -NST kép bắt đầu co xoắn. -Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành. -Màng nhân và nhân con biến mất. Kì giữa: Kì giữa
Quan sát và nêu diễn biến của NST ở kì giữa? - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài. Kì sau: Kì sau
Quan sát và cho biết NST ở kì sau có những hoạt động cơ bản nào? - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. Kì cuối: Kì cuối
Quan sát và nêu diễn biến ở kì cuối? - NST dãn xoắn dần. - Màng nhân và nhân con xuất hiện. - Thoi vô sắc biến mất. 2.Phân chia TBC: Phân chia tế bào chất
* Phân chia tế bào chất: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con. Kết quả NF
Kết quả: Kết quả
- Hãy quan sát lần lượt các giai đoạn phân chia nguyên phân từ đó cho biết kết qủa của qúa trình nguyên phân là gì? * Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Ý nghĩa
Ý nghĩa LL và TT: Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
- Tại sao nói nguyên phân là phương thức phân bào quan trọng đối với cơ thể và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao? 1.Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên + Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính. + Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình nguyên phân 2 Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân. Củng cố
Câu hỏi 1: Củng cố
Sự nhân đôi ADN và NST diễn ra ở pha, kì nào ?
a. Kì sau
b. Pha S kì trung gian
c. Pha G1 kì trung gian
d. Pha G2 kì trung gian
e. Kì đầu
Câu hỏi 2: Củng cố
Trình tự chu kì tế bào nào sau đây là đúng
a. Pha S đến pha G1, đến pha G2 và đến phân bào
b. Pha G1, đến pha G2, đến pha S và đến phân bào
c. Pha G1 đến pha S, đến pha G2 và đến phân bào
d. Pha G1 đến pha G2, đến pha G3 và đến phân bào
Câu hỏi 3: Câu hỏi 3
Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Trong quá trình nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và ||phân chia tế bào chất||. - Phân chia nhân diễn ra qua bốn kì: kì đầu, kì giữa, ||kì sau|| và kì cuối. - Sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật được thực hiện bằng sự hình thành ||eo thắt||, còn ở tế bào ||thực vật|| bằng sự hình thành vách ngăn. Kết thúc nguyên phân tạo ra ||hai|| tế bào con đều chứa bộ nhiễm sắc thể giống như ở tế bào mẹ. câu hoi 4:
Câu hỏi 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phân hủy? --> cần làm gì để tránh sự rối lạon quá trình phân bào? - Nếu càc thoi phân bào bị phân huỷ mà các NST đã được nhân đôi thì các NS tử sẽ không di chuyển về các tế bào con và tạo thành các tế bào tứ bội. - Nguyên nhân gây ra hiện tượng dây tơ vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột… Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải thải ra môi trường các tác nhân có thể gây rối loạn phân bào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)