Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
TỔ: SINH - KTNN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Chào các em học sinh mến!
GV: Phạm Đình Kỳ
Bài 18
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Chương IV: PHÂN BÀO
I. CHU KỲ TẾ BÀO
* Khái niệm về chu kỳ tế bào:
- Chu kỳ Tb là khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp.
- Thời gian chu kỳ TB tuỳ thuộc vào từng loại TB và từng loại SV
I. CHU KỲ TẾ BÀO
+ Kỳ trung gian (chiếm phần lớn thời gian chu kỳ TB)
+ Nguyên phân
- Chu kỳ Tb gồm 2 thời kỳ:
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Kỳ trung gian
- Tb tổng hợp các chất cần thiết, hình thành thêm các bào quan
- Độ dài thời gian phụ thuộc chức năng sinh lý Tb
- Nếu TB vượt qua điểm kiểm soát (R) mới tiếp tục đi vào pha S, diễn ra nguyên phân; nếu không sẽ đi vào quá trình biệt hoá
- ADN nhân đôi -> NST nhân đôi tạo thành NST kép (gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động)
- Trung thể nhân đôi
Tổng hợp nốt các chất còn lại cho TB chuẩn bị NP (prôtein, ARN)
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ đầu:
- Các NST kép co xoắn lại.
Cuối kỳ màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ giữa:
- Các NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, các NST đính với thoi phân bào tại tâm động.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ sau:
Các NST con tách nhau tại tâm động, di chuyển về hai cực TB nhờ sự co rút của thoi phân bào.
NST dãn xoắn
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ cuối:
NST dãn xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Màng nhân xuất hiện để tạo thành hai tế bào con
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
b. Phân chia tế bào chất:
TBC phân chia về hai tế bào con, bằng cách:
+ TB Động vật: Co thắt màng TB
+ TB Thực vật: Hình thành vách ngăn
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
+ Nguyên phân tạo ra các tế bào con giống hệt tế bào mẹ, đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ổn định qua các thế hệ.
+ Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh, bù đắp các mô, các cơ quan bị thương tổn.
+ Là cơ chế sinh sản của SV đơn bào
2. Giai đoạn nguyên phân
3. Ý nghĩa của nguyên phân
A
B
C
D
Câu 1: Sự sinh trưởng của TB xảy ra chủ yếu ở pha nào?
Pha G1
Pha S
Pha G2
Pha M
A
B
C
D
Câu 2: Sự nhân đôi ADN và NST diễn ra ở pha nào?
Pha S
Pha G1
Pha G2
Pha M
A
B
C
D
Câu 3: Đặc điểm nào là kết quả của 1TB sau khi trải qua một lần nguyên phân?
Tạo ra 4 TB con có bộ NST giống nhau
Tạo ra 2 TB con có bộ NST khác nhau
Tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau
Tạo ra 4 TB con có bộ NST khác nhau
A
B
C
D
Câu 5: Kỳ nào trong phân bào NP chiếm thời gian dài nhất?
Kỳ đầu
Kỳ Trung gian
Kỳ giữa
Kỳ cuối
2
1
3
5
4
Đúng
2
1
3
5
4
Sai
CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI!
TỔ: SINH - KTNN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Chào các em học sinh mến!
GV: Phạm Đình Kỳ
Bài 18
CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Chương IV: PHÂN BÀO
I. CHU KỲ TẾ BÀO
* Khái niệm về chu kỳ tế bào:
- Chu kỳ Tb là khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp.
- Thời gian chu kỳ TB tuỳ thuộc vào từng loại TB và từng loại SV
I. CHU KỲ TẾ BÀO
+ Kỳ trung gian (chiếm phần lớn thời gian chu kỳ TB)
+ Nguyên phân
- Chu kỳ Tb gồm 2 thời kỳ:
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Kỳ trung gian
- Tb tổng hợp các chất cần thiết, hình thành thêm các bào quan
- Độ dài thời gian phụ thuộc chức năng sinh lý Tb
- Nếu TB vượt qua điểm kiểm soát (R) mới tiếp tục đi vào pha S, diễn ra nguyên phân; nếu không sẽ đi vào quá trình biệt hoá
- ADN nhân đôi -> NST nhân đôi tạo thành NST kép (gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động)
- Trung thể nhân đôi
Tổng hợp nốt các chất còn lại cho TB chuẩn bị NP (prôtein, ARN)
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ đầu:
- Các NST kép co xoắn lại.
Cuối kỳ màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ giữa:
- Các NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo, các NST đính với thoi phân bào tại tâm động.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ sau:
Các NST con tách nhau tại tâm động, di chuyển về hai cực TB nhờ sự co rút của thoi phân bào.
NST dãn xoắn
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
* Kỳ cuối:
NST dãn xoắn trở về dạng sợi mảnh.
Màng nhân xuất hiện để tạo thành hai tế bào con
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Giai đoạn nguyên phân
a . Phân chia nhân:
b. Phân chia tế bào chất:
TBC phân chia về hai tế bào con, bằng cách:
+ TB Động vật: Co thắt màng TB
+ TB Thực vật: Hình thành vách ngăn
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
+ Nguyên phân tạo ra các tế bào con giống hệt tế bào mẹ, đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ổn định qua các thế hệ.
+ Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh, bù đắp các mô, các cơ quan bị thương tổn.
+ Là cơ chế sinh sản của SV đơn bào
2. Giai đoạn nguyên phân
3. Ý nghĩa của nguyên phân
A
B
C
D
Câu 1: Sự sinh trưởng của TB xảy ra chủ yếu ở pha nào?
Pha G1
Pha S
Pha G2
Pha M
A
B
C
D
Câu 2: Sự nhân đôi ADN và NST diễn ra ở pha nào?
Pha S
Pha G1
Pha G2
Pha M
A
B
C
D
Câu 3: Đặc điểm nào là kết quả của 1TB sau khi trải qua một lần nguyên phân?
Tạo ra 4 TB con có bộ NST giống nhau
Tạo ra 2 TB con có bộ NST khác nhau
Tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau
Tạo ra 4 TB con có bộ NST khác nhau
A
B
C
D
Câu 5: Kỳ nào trong phân bào NP chiếm thời gian dài nhất?
Kỳ đầu
Kỳ Trung gian
Kỳ giữa
Kỳ cuối
2
1
3
5
4
Đúng
2
1
3
5
4
Sai
CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)