Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
Chia sẻ bởi Lê Lêna |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chương IV. PHÂN BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
GV: Lê Thị Hường
CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm
2. Kì trung gian
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Phân chia nhân
2. Phân chia tế bào chất
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm
CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.
Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( thời kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân.
CHU KÌ
Chu kì tế bào là gì?
Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
Khái niệm
Kì trung gian
CHU KÌ TẾ BÀO
Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất....đặc biệt là quá trình nhân đôi của ADN.
+ Được chia thành 3 pha:
G1, S. G2
Quan sát hình,
em có nhận xét gì
về kì trung gian?
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
Khái niệm
Kì trung gian
CHU KÌ TẾ BÀO
- Là thời kì sinh trưởng chủ yếu (tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng) của tế bào.
Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R)
nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.
- Nhân đôi của ADN và NST
- Trung tử nhân đôi
- Tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào (tubulin...).
- Sau pha G2 sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Nguyên phân là gì?
Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
Nguyên phân gồm 2 giai đoạn:
- Phân chia nhân
- Phân chia tế bào chất.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Quan sát quá trình nguyên phân, hoạt động nhóm và hoàn thành PHT
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào.
- Thoi vô sắc hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.
Cần phải làm gì để hạn chế tình trạng này?
(Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân nói trên.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Điều gì xảy ra nếu ở kỳ giữa của phân bào nguyên phân thoi vô sắc bị phá huỷ?
NST không phân ly về 2 cực của tế bào NST tăng lên gấp đôi ở tế bào con
Nguyên nhân của hiện tượng trên là gì?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ của thoi vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lý, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, các chất hóa học…
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
KẾT QUẢ:
1tb mẹ ban đầu (2n)
2 tb con
(có bộ NST giống nhau và giống mẹ (2n))
Co thắt màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo ( ở giữa từ ngoài vào) 2 tb con.
hình thành vách ngăn từ trung tâm ra 2 tb con.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Về mặt lí luận:
- Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên, đối với cơ thể đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính.
- Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình nguyên phân
Về mặt thực tiễn:
- Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
CỦNG CỐ
Bài tập:
1. Quan sát hình vẽ bên:
Hãy xác định số tế bào con được tạo thành sau 1 lần, 2lần, 3 lần nguyên phân liên tiếp từ 1TB
số tế bào con được hình thành sau n lần nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào:
..................
2. Ở lúa 2n = 24, 1 tế bào thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy xác định:
a. Số tế bào con được tạo thành:..................
b. Tổng số NST trong tất cả các tế bào con:
…………………..
2TB
4TB
(22TB)
8TB
(23TB)
2n TB
2n TB= 23TB (8TB)
Một TB đã nguyên phân một số lần và đã tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của TB là
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Bộ NST đặc trưng của loài là 2n. Số NST trong TB ở kì giữa quá trình nguyên phân là:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ
QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
GV: Lê Thị Hường
CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm
2. Kì trung gian
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Phân chia nhân
2. Phân chia tế bào chất
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm
CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kì tế bào: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.
Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( thời kì giữa 2 lần phân bào) và quá trình nguyên phân.
CHU KÌ
Chu kì tế bào là gì?
Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào?
Khái niệm
Kì trung gian
CHU KÌ TẾ BÀO
Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển hoá vật chất....đặc biệt là quá trình nhân đôi của ADN.
+ Được chia thành 3 pha:
G1, S. G2
Quan sát hình,
em có nhận xét gì
về kì trung gian?
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
Khái niệm
Kì trung gian
CHU KÌ TẾ BÀO
- Là thời kì sinh trưởng chủ yếu (tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng) của tế bào.
Vào cuối pha G1 có 1 điểm kiểm soát ( R)
nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.
- Nhân đôi của ADN và NST
- Trung tử nhân đôi
- Tổng hợp prôtêin histon, prôtêin của thoi phân bào (tubulin...).
- Sau pha G2 sẽ diễn ra qúa trình nguyên phân.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Nguyên phân là gì?
Nguyên phân được chia thành mấy giai đoạn?
Nguyên phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
Nguyên phân gồm 2 giai đoạn:
- Phân chia nhân
- Phân chia tế bào chất.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Quan sát quá trình nguyên phân, hoạt động nhóm và hoàn thành PHT
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về 2 cực của tế bào.
- Thoi vô sắc hình thành.
- Màng nhân và nhân con biến mất.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
1. Phân chia nhân
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi vô sắc biến mất.
Cần phải làm gì để hạn chế tình trạng này?
(Phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân nói trên.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Điều gì xảy ra nếu ở kỳ giữa của phân bào nguyên phân thoi vô sắc bị phá huỷ?
NST không phân ly về 2 cực của tế bào NST tăng lên gấp đôi ở tế bào con
Nguyên nhân của hiện tượng trên là gì?
Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ của thoi vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lý, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, các chất hóa học…
Phân chia nhân
Phân chia tế bào chất
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con.
KẾT QUẢ:
1tb mẹ ban đầu (2n)
2 tb con
(có bộ NST giống nhau và giống mẹ (2n))
Co thắt màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo ( ở giữa từ ngoài vào) 2 tb con.
hình thành vách ngăn từ trung tâm ra 2 tb con.
II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
Về mặt lí luận:
- Nhờ nguyên phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên, đối với cơ thể đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở loài sinh sản vô tính.
- Sự sinh trưởng của mô, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ quá trình nguyên phân
Về mặt thực tiễn:
- Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân.
CỦNG CỐ
Bài tập:
1. Quan sát hình vẽ bên:
Hãy xác định số tế bào con được tạo thành sau 1 lần, 2lần, 3 lần nguyên phân liên tiếp từ 1TB
số tế bào con được hình thành sau n lần nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào:
..................
2. Ở lúa 2n = 24, 1 tế bào thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp. Hãy xác định:
a. Số tế bào con được tạo thành:..................
b. Tổng số NST trong tất cả các tế bào con:
…………………..
2TB
4TB
(22TB)
8TB
(23TB)
2n TB
2n TB= 23TB (8TB)
Một TB đã nguyên phân một số lần và đã tạo ra 64 tế bào con. Số lần nguyên phân của TB là
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 3
Bộ NST đặc trưng của loài là 2n. Số NST trong TB ở kì giữa quá trình nguyên phân là:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 4
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Lêna
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)