Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sỹ | Ngày 10/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Cơ chế nào giúp cho các sinh vật này từ một tế bào ban đầu (hợp tử) phát triển thành cơ thể có hàng tỉ tế bào?
Chương IV: PHÂN BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
-Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
I. CHU KỲ TẾ BÀO
1. Khái niệm
-Chu kì tế bào
Kỳ trung gian
Quá trình nguyên phân
I. Sơ lược về chu kì tế bào:
1) Khái niệm về chu kỳ tế bào:
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
2) Kì trung gian:
* Pha S
Tâm động
Cromatit
Hậu quả:
2
Chu kỳ tế bào
Gây bệnh ung thư
Tế bào sinh trưởng và phát triển bình thường
Điều hòa
Chu kỳ tế bào
Bệnh ung thư
Chu kỳ tế bào
Tín hiệu
Tín hiệu
Rối loạn
Cơ thể bị bệnh: bệnh ung thư.
Ung thư ở môi và mồm
Thuốc lá , rượu bia và các chất hóa học … là những tác nhân gây ung thư.
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
Các hình thức phân bào:
- Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào.
- Gián phân là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gồm nguyên phân và giảm phân.
II. Quá trình nguyên phân.
Bao gồm 2 quá trình: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất
nhân
Tế bào chất
Nhân con
Trung thể
1. Phân chia nhân
1.1. Kì đầu.
Các NST kép dần được co xoắn lại
Màng nhân, nhân con tiêu biến
Thoi phân bào dần xuất hiện.
1.2. Kì giữa.
+ Các NST đóng xoắn cực đại
+ NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
+ Thoi phân bào đính vào hai phía của NST tại tâm động.
1.3. Kì sau
Các nhiễm sắc tử tách nhau
NST di chuyển trên thoi phân bào tiến về 2 cực của tế bào.
1.4. Kì cuối.
NST dãn xoắn
Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
2. Phân chia tế bào chất.
Sự phân chia tế bào chất diễn ra ở cuối kì cuối, tế bào chất phân chia dần và tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
* Kết quả quá trình nguyên phân
- Từ một tế bào “mẹ” (2n) hình thành 2 tế bào “con” có số NST giữ nguyên không đổi (2n)
2. Sự phân chia tế bào chất ở động vật và thựcvật
TBDV
TBTV

Ở tế bào động vật: Màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào (mặt phẳng xích đạo).
Ở tế bào thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo và phát triển ra 2 phía cho đến khi phân tách tế bào chất thành 2 nửa đều chứa nhân.
III. Ý nghĩa của nguyên phân.
- Với sinh vật đơn bào nguyên phân là cơ chế sinh sản.
* Đối với sinh vật.

Nguyên phân làm tăng số lượng TB, giúp cơ thể sinh trưởng và phat triển, giúp cơ thể tái sinh mô hay cơ quan bị tổn thương.

H?p t?
Thằn lằn tái tạo lại đuôi của mình
* Đối với SV nhân thực đa bào
Trưởng thành
Em bé
2. Trong thực tiễn sản xuất.
- Dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân con người tiến hành giâm, chiết, ghép cành.
- Ứng dụng nuôi cấy mô đạt hiệu quả.
Kì dd?u
Kì gi?a
Kì cu?i
Kì sau
CỦNG CỐ
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Hình 2:
2. Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Hình 3:
2. Hãy quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn của quá trình nguyên phân?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)