Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hương | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 29: NGUYÊN PHÂN
I/ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1.Phân chia nhân
2.Phân chia tế bào chất
II/ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
1.Ý nghĩa sinh học
2.Ý nghĩa thực tiễn
TB có sự thay đổi ntn
sau kì trung gian?
Sao chép ADN và nhân đôi NST
Nhân đôi trung tử
Tổng hợp protein vai trò hình thành thoi phân bào
Kết thúc kì này TB tiến hành nguyên phân.
I. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Phân chia nhân.
Phân chia tế bào chất.
Qs hình cho biết quá trình nguyên phân gồm mấy quá trình? Và đó là những qt nào?
Chu kì tế bào.
Nguyên phân: 2 quá trình
Phân chia nhân
Phân chia TB chất
1. Sự phân chia nhân
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
Quan sát hình 29.1, kết hợp nghiên cứu nội dung SGK T94 hoàn thành bảng sau:
Hình 29.1 Chu kì nguyên phân
Bảng: Những diễn biến cơ bản các kì của nguyên phân
Thoi phân bào được hình thành, các NST kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động.
Màng nhân và nhân con biến mất, các NST kép co ngắn đóng xoắn cực đại tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 hàng của NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện, NST có dạng sợi mảnh.
NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm động sẽ có lợi như thế nào?
NST dính với nhau ở tâm động giúp cho việc
phân chia đồng đều vật chất di truyền.
Tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia về 2 cực của TB?
NST co xoắn về 2 cực của TB để
khi phân ly ko bị rối.
TB con có bộ NST giống TB mẹ là do NST
được nhân đôi sau được phân chia đồng đều.
Do đâu nguyên phân lại tạo ra được 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ?
2. Phân chia tế bào chất.
Phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào?
Phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì cuối.
2. Phân chia tế bào chất.
Phân chia TBC ở TBĐV và TBTV khác nhau như thế nào?
+ Ở TBĐV: xuất hiện eo thắt ở vị trí giữa TB.
+ Ở TBTV: xuất hiện vách ngăn ngang ở mặt phẳng xích đại và phát triển về 2 phía cho tới khi phân tách TBC thành 2 nửa đều chứa nhân.
Tại sao TBĐV không hình thành vách ngăn giống như ở TBTV?
Dựa vào cấu tạo của TBTV có thành xenlulo ở phía ngoài.
3. Kết quả nguyên phân.
Từ 1 tế bào ban đầu (2n NST)
Nguyên phân
Hai tế bào con giống nhau và giống tế bào ban đầu
Gọi x là số nguyên phân
y là số TB ban đầu

 Số TB con sinh ra = y.2^x
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Ý nghĩa sinh học.
Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 TB mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 TB con giống y hệt nhau.
Quá trình NP của tảo lam
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Ý nghĩa sinh học.
Đối với các sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Hợp tử
Em bé
Trưởng thành
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1. Ý nghĩa sinh học.
NP là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, trong quá trình sinh sản cá thể và các thế hệ cơ thể ở nhưng loài sinh sản sinh dưỡng.
Cây hoa bỏng.
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Ý nghĩa thực tiễn.
Quá trình NP của tế bào là cơ sở khoa học để thực hiện phương pháp giâm, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô.
Nuôi cấy mô cây phong lan.
II. Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
2. Ý nghĩa thực tiễn.
Thành tựu:
Nhân nhanh giống tốt.
Sản xuất cây trồng sạch bệnh.
Ghép tạng người.
Tăng số lượng gia súc quý cho sản lượng thịt sữa cao.
Nhân giống cừu 6 chân giảm giá thành thịt
Nhân giống hoa lan
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)