Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Chia sẻ bởi Trần Thị Điệp Như | Ngày 10/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:


A- KHỞI ĐỘNG
Chương 4: PHÂN BÀO
chu kì tế bào và
quá trình nguyên phân

Lần 1
Lần 2
Lần 3

6 tháng
6 tháng
6 tháng
TB gan người
Chu kì TB
B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I- CHU KÌ TẾ BÀO
- Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
I- CHU KÌ TẾ BÀO
- Chu kì TB được chia làm mấy giai đoạn?
- Kì trung gian gồm mấy pha, đó là những pha nào?
- Kì trung gian chia thành 3 pha:
+ Pha G1:là thời kỳ sinh trưởng của tế bào
+ Pha S: nhân đôi ADN, NST, nhân đôi trung tử .
+ Pha G2:Tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
-Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân
NST đơn
NST kép
Tâm động
cromatit
Nhờ đâu mà chu kì tế bào được kiểm soát?
- Chu kì tế bào được điều khiển bởi các tín hiệu bên trong và bên ngoài tế bào nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
Nếu chu kì tế bào bị trục trặc thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Cho ví dụ.
Ung thư phổi
Khối u ung thư ở gan
Thuốc lá, rượu bia và các chất độc hại. là những tác nhân gây ung thư.
II. Quá trình nguyên phân
-Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục non
1. Phân chia nhân
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Các đội sẽ suy nghĩ để nhanh chân lên gắn bộ mô hình theo trình tự đúng các kì
a. Kì đầu
Các NST kép dần co xoắn
Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
Thoi phân bào xuất hiện.
b. Kì giữa
Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
c. Kì sau
Từng NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 NST đơn phân ly về 2 cực của tế bào.
d. Kì cuối
NST dãn xoắn để dễ dàng nhân đôi trong lần nguyên phân tiếp theo.
- Thoi phân bào biến mất.
- màng nhân và nhân con tái xuất hiện.
NST đơn dãn xoắn dần.
NST dãn xoắn nhằm mục đích gì?
NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN
2. Phân chia tế bào chất
NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN


Màng tế bào thắt lại




Phân chia tế bào chất

Hình thành vách ngăn


NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN
Tế bào động vật:
Tế bào thực vật:
II. Quá trình nguyên phân
BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Ta có thể quan sát rõ nhất NST trong tế bào ở kì nào? Vì sao?
3. Kết quả của quá trình nguyên phân
2n
2n
2n
?
?
- 1TB mẹ ban đầu (2n) → 2 tế bào con (2n)
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
1. Ý nghĩa sinh học
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật nhân thực đơn bào là gì?
- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: NP là hình thức sinh sản
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân đối với sinh vật nhân thực đa bào?
Đối với SV nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Trong y học, quá trình nguyên phân có ý nghĩa gì?
Nguyên phân giúp tái tạo mô hoặc cơ quan bị tổn thương.
2. Về mặt thực tiễn
Nuôi cấy mô
Nhân bản vô tính cừu Dolly
Trong trồng trọt, chăn nuôi, quá trình nguyên phân có ý nghĩa gì?
Nguyên phân giúp nhân nhanh các giống cây tốt, các giống cây trồng sạch bệnh, tạo vật nuôi bằng phương pháp nhân bản vô tính.
Câu 1 - Sự nhân đôi của ADN và NST diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào?
A. Pha G1. B. Kì đầu.
C. Pha G2. D. Pha S.
C- LUYỆN TẬP
Câu 2: Quan sát hình ảnh, xác định giai đoạn
nguyên phân của tế bào dưới đây:
a. Kỳ đầu
b. Kỳ giữa
c. Kỳ sau
d. Kỳ cuối
C- LUYỆN TẬP
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
2n
Lần 1
Lần 2
Lần 3
21
22
23
k lần  2k TB
D- VẬN DỤNG
E. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Về nhà , hãy tìm các ứng dụng của nguyên phân trong y học, trong nông nghiệp….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Điệp Như
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)