Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Chia sẻ bởi Mai Van Sy | Ngày 08/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào các em học sinh !
Kính chào các quý thầy cô giáo !
Trường THPT Dakmil
Tổ: Sinh - Công Nghệ
Nam h?c: 2008-2009
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ P là: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa =1
a. Tính tần số A & a?
b. Tính tần số kiểu gen ở thế hệ F1?
c. Quần thể P & F1 có cân bằng không ?Giải thích?
Tần số A = 0,3 A + 0,6/2 A = 0,6 A
Tần số a = 0,1 a + 0,6/2 a = 0,4 a
Tần số kiểu gen ở thế hệ F1
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa =1
- Đột biến
Gồm: - Biến dị tổ hợp
- ADN tái tổ hợp
Con người cần tác động như thế nào để chủ động tạo ra nguồn biến dị này làm nguồn nguyên liệu cho công tác giống?
Gây đột biến, lai, kỹ thuật di truyền
Quần thể P không cân bằng vì không thoả mãn công thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Quần thể F1 cân bằng vì thoả mãn công thức:
p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Nêu các loại biến dị?
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Từ xa xưa loài người đã biết cải tạo thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại về nuôi, sưu tầm các cây hoang dại về trồng.
Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu có thể trở thành giống vật nuôi cây trồng được ngay chưa?
Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống?
Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới?
P: AABBCC X aabbCC
F1: AaBbCC
F2: AABBCC, AABbCC, AAbbCC, AaBBCC, AaBbCC,
aaBBCC, aaBbCC, AabbCC, aabbCC
F3: AABBCC, AABbCC, AAbbCC AAbbCC, AabbCC, aabbCC
F4: AAbbCC AAbbCC
F5: AAbbCC AAbbCC
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Hình 18.1 Sơ đồ lai minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
Mối quan hệ di truyền giữa các tổ hợp gen?
Vậy cơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì ?
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
1. Cơ chế: Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới
♂ AABBCC x ♀ aabbCC
2. Qui trình
Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng
là: AABBCC & aabbCC
Bước 2: Lai giống: HS viết đến F1 → F2
Nêu quy trình phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì ?
Bước 3 : Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn: AABbCC, AAbbCC, AabbCC,
Bước 4 : Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tạo ra giống thuần AAbbCC
Bước 5 : Nhân giống thuần chủng
F2 gồm: AABBCC, AABbCC, AAbbCC,
AaBBCC, AaBbCC, AabbCC,
aaBBCC, aaBbCC, aabbCC
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Dựa vào sơ đồ 18.2 chỉ rõ các bước tạo giống thuần?
II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm ưu thế lai :
Bố
Mẹ
CON F1
♂Bò Hà Lan x ♀Bò vàngVN
→ F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở Việt Nam
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
A B C
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Vậy ưu thế lai là gì?
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
P AA BB CC x aabbCC
→ F1 AaBbCC vượt trội so với P
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
Tạo các dòng thuần: cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ
Lai khác dòng đơn A x B  C
- Lai khác dòng kép
- Lai thuận nghịch
A x B → C
C x G H
E x F → G
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
- Giả thuyết siêu trội
Sự tác động giữa hai gen khác nhau về chức phận của cùng một lôcut → hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng
Con lai F1 có ƯTL cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tử tăng dần,
Và các gen lặn có hại được biểu hiện.
Cho F1 phối với F1:
F1 x F1 ♂ AaBbCC x ♀ AaBbCC
→ F2 : AABBCC, AABbCC, AAbbCC, AaBBCC, AaBbCC, AabbCC aaBBBCC, aaBbCC, aabbCC
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
4. Một vài thành tựu ứng dụng ƯTL trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
 F1 :  1 tạ/10 tháng tuổi.
 Tỉ lệ nạc > 40%
Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
*Vd: + Ngô lai
khác dòng Tăng
năng suất 30%
Su hào lai :
1 → 1,5 KG/củ
Cá lai đẹp hơn
Trê lai to hơn
X
X
05
CỦNG CỐ
A. Vì F1 có ưu thế lai
B. Vì F1 có kiểu gen đồng hợp
C. Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính
Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để
nhân giống?
D. Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên
biểu hiện ưu thế lai giảm
Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ?
05
Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước.
Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước.
Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội
Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội
Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì:
Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao phối với nhiều con cái địa phương
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ
Con lai có sức tăng sản của giống bố..
Cả A, B và C
05
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Van Sy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)