Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Anh Thư | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12B11
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12B11
Kiểm tra bài cũ:
Giả sử ở một loài thực vật:
alen A quy định quả to alen a: quả nhỏ
alen B quy định quả có vị ngọt alen b: quả có vị chua
Các gen này di truyền theo quy luật Menđen
P tc: quả to, vị chua X quả nhỏ, vị ngọt

F1: ?
G: Ab aB
F1: AaBb ( quả to, vị ngọt)
AAbb aaBB
CHƯƠNG IV:
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Giới thiệu các phương pháp chọn, tạo giống vật nuôi và
cây trồng:
- Dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Bằng gây đột biến
- Bằng công nghệ tế bào
- Bằng công nghệ gen
BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI
VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
I.TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP:
P: AABBCC X aabbCC
F1: AaBbCC
F2: AABBCC AABbCC AAbbCC Aabbcc AaBbCC AabbCC aaBBCC aaBBCC aabbCC
F3: AABBCC AABbCC AAbbCC
AAbbCC AabbCC aabbCC
F4: AAbbCC AAbbCC
F5: AAbbCC AAbbCC
Ưu, nhược điểm:

-Ưu điểm: không đòi hỏi kỹ thuật cao
Nhược điểm:
+ Mất nhiều thời gian và công sức để đánh giá từng tổ hợp gen
-Khó duy trì những tổ hợp gen mong muốn ở dạng thuần chủng
Giống lúa thuần MT 36
Giống lúa thuần DT45
(Chịu thâm canh, thích nghi rộng, năng suất 6,5 –7tấn/ha)
(cứng cây, chống đổ ngã tốt, năng suất 6,5 - 7tấn/ha)
Một số ví dụ về thành tựu tạo giống thuần
Giống lợn Ỉ Móng Cái (mắn đẻ, nuôi con tốt)

X
Lợn Móng Cái
Lợn Ỉ
Giống gà Rốt-Ri
(sản lượng trứng cao, trứng to)
Giống Cá chép V1( cá lai 3 máu)
( lớn nhanh, thịt ngon, kháng bệnh tốt,
có thể đẻ nhân tạo)
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
x
Bò lai
(Thích nghi với khí hậu Việt nam và cho sản lượng sữa cao)
Bò vàng Việt Nam
Bò Hà Lan
1.Khái niệm ưu thế lai:
 Ưu thế lai
2.Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
Giả thuyết siêu trội:
P: AABBCC X aabbcc
F1: AaBbCc
Ưu thế lai
Lai thuận:
Lai nghịch:
P:
P:
X
X
F1:
F1:
3.Phương pháp tạo ưu thế lai:
Lai khác dòng đơn
F1:
P:
Con lai
Lai khác dòng kép:
F2:
F1:
x
Dòng C
Dòng D
Con lai
P:
X
Tại sao ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời lai F1, sau đó giảm dần qua các đời lai tiếp theo?
Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời lai F1 và giảm dần ở các đời tiếp theo
Ưu, nhược điểm:
- Ưu điểm: con lai F1có ưu thế lai cao được sử dụng để lấy sản phẩm
Nhược điểm:
+ Tốn nhiều thời gian và công sức để xác định tổ hợp lai có ưu thế lai cao
+ Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ tiếp theo


4.Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới:
Câu 1: Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm:
a. Tạo ưu thế lai
b. Tạo dòng thuần
c. Làm tăng biến dị tổ hợp
d. Làm tăng thể dị hợp
Câu 2: Phương pháp chủ yếu để tạo ra biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi, cây trồng là
a. gây đột biến
b. thay đổi môi trường sống
c. lai tế bào
d. lai giống
Câu 3: Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời lai F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì:
a. F1 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm
dần qua các thế hệ
b. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần
qua các thế hệ
c. số lượng gen quý ngày càng giảm trong
vốn gen của quần thể
d. ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến
có hại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)