Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Chia sẻ bởi Huỳnh Trâm Anh |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 18
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Quy trình chung trong công tác tạo và chọn giống gồm các bước:
1. Chuẩn bị nguồn nguyên liệu (nguyên liệu là các biến dị di truyền gồm: biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp)
Nguồn nguyên liệu có thể là nguồn biến dị tự nhiên hoặc nguồn biến dị gây tạo bằng các phương pháp:
Lai hữu tính tạo các biến dị tổ hợp
Gây đột biến nhân tạo
Công nghệ tế bào
Công nghệ gen, tạo ADN tái tổ hợp
2. Đánh giá kiểu hình để chọn ra gen mong muốn (chọn lọc)
3. Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn
NGUỒN GEN TỰ NHIÊN
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều tổ hợp gen mới. Từ các tổ hợp gen mới, chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Cho các tổ hợp gen được chọn lọc tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ tạo ra các giống thuần chủng.
AABBcc x aabbCC
AaBbCc
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AaBbCC
AabbCC
aaBBCC
AaBbCC
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AabbCC
aabbCC
AAbbCC
AAbbCC
P:
F1:
F2:
F3:
F5:
F4:
Sơ đồ lai minh hoạ quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II.TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
1. Khái niệm
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
X
Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.
Kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc.
P AABBCC x aabbcc
F1:
AaBbCc
> aabbcc
AABBCC <
Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng hợp
Giả thuyết siêu trội
AaBbCc
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
Tạo dòng thuần: cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ.
Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng khác nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế (thương phẩm).
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian và công sức, ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ, do đó không sử dụng con lai làm giống.
4. Một vài thành tựu
Tạo giống lúa IR8 (Peta x Dee-geo woo-gen), IR22 (Takudan x IR8), CICA4 (IR8 x IR-12-178), HYT66 (52A x R242)
*Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen
Takudan x Giống IR8 x IR – 12 – 178
IR22 CICA4
*DT10(cho năng suất cao) x OM80(chất lượng gạo ngon)
DT17
Lúa:
VD3:Vịt Bạch tuyết =(Vịt cỏ x Vịt Anh đào)
Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len
V?t b?ch tuy?t
THE END
THANK FOR WATCHING
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Quy trình chung trong công tác tạo và chọn giống gồm các bước:
1. Chuẩn bị nguồn nguyên liệu (nguyên liệu là các biến dị di truyền gồm: biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp)
Nguồn nguyên liệu có thể là nguồn biến dị tự nhiên hoặc nguồn biến dị gây tạo bằng các phương pháp:
Lai hữu tính tạo các biến dị tổ hợp
Gây đột biến nhân tạo
Công nghệ tế bào
Công nghệ gen, tạo ADN tái tổ hợp
2. Đánh giá kiểu hình để chọn ra gen mong muốn (chọn lọc)
3. Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn
NGUỒN GEN TỰ NHIÊN
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều tổ hợp gen mới. Từ các tổ hợp gen mới, chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Cho các tổ hợp gen được chọn lọc tự thụ phấn hoặc giao phối gần sẽ tạo ra các giống thuần chủng.
AABBcc x aabbCC
AaBbCc
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AaBbCC
AabbCC
aaBBCC
AaBbCC
AABBCC
AABbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AAbbCC
AabbCC
aabbCC
AAbbCC
AAbbCC
P:
F1:
F2:
F3:
F5:
F4:
Sơ đồ lai minh hoạ quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
II.TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO
1. Khái niệm
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
X
Lợn ỉ
Lợn Đại Bạch
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.
Kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc.
P AABBCC x aabbcc
F1:
AaBbCc
> aabbcc
AABBCC <
Ở trạng thái dị hợp biểu hiện kiểu hình ưu việt hơn trạng thái đồng hợp
Giả thuyết siêu trội
AaBbCc
AABBCC < AaBbCc > aabbcc
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
Tạo dòng thuần: cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ.
Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng khác nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế (thương phẩm).
Nhược điểm: tốn nhiều thời gian và công sức, ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ, do đó không sử dụng con lai làm giống.
4. Một vài thành tựu
Tạo giống lúa IR8 (Peta x Dee-geo woo-gen), IR22 (Takudan x IR8), CICA4 (IR8 x IR-12-178), HYT66 (52A x R242)
*Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen
Takudan x Giống IR8 x IR – 12 – 178
IR22 CICA4
*DT10(cho năng suất cao) x OM80(chất lượng gạo ngon)
DT17
Lúa:
VD3:Vịt Bạch tuyết =(Vịt cỏ x Vịt Anh đào)
Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len
V?t b?ch tuy?t
THE END
THANK FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Trâm Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)