Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Chia sẻ bởi Trần Thị Hòng Nhung | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy trình bày định luật Hacđi - Vanbec và cho biết điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân bằng.
2. Quần thể gồm: 200 cá thể kiểu gen AA 400 cá thể kiểu gen Aa
680 cá thể kiểu gen aa.
a. Tìm cấu trúc di truyền của quần thể.
b. Tính tần số alen A, tần số a len a.
Nguồn biến dị di truyền:
- Biến dị tổ hợp
- Đột biến
- ADN tái tổ hợp
 Tạo dòng thuần có kiểu gen đồng hợp tử để tạo giống mới.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
CHƯƠNG 9. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BDTH
Qua các bước:
Tạo dòng thuần
Lai giống và chọn lọc để chọn tổ hợp gen mong muốn
Tạo dòng thuần tổ hợp gen mong muốn đó.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BDTH
Qua các bước:
Tạo dòng thuần bằng cách cho tự thụ hay giao phối gần qua nhiều thế hệ Nhân giống
Lai giống và chọn lọc để chọn tổ hợp gen mong muốn
Tạo dòng thuần tổ hợp gen mong muốn đó.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BDTH
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Giống lúa năng suất cao
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BDTH
Giống lúa Peta x Giống lúa Dee-geo wo-gen

Takudan x IR8 x IR-12-178

IR22 CICA4
Hình 18.2. Một phần trong sơ đồ tạo giống lúa lùn năng suất cao
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Vườn dâu lai hữu tính tạo giống lai F1 VH9,
giống bố: giống DDB, giống mẹ: giống dâu Hà Bắc
Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
1. Khái niệm ưu thế lai:
Ưu thế lai là hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về năng suất, sức chống chịu, sinh trưởng và phát triển
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
Ví dụ:
AABBCC ; AaBbCc ; aabbcc
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
KG nào cho kiểu hình trội hơn? Siêu trội là gì?
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:
Ví dụ:
AABBCC < AaBbCc >aabbcc
- Giả thuyết siêu trội: con lai ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen sẽ có KH vượt trội so với dạng bố mẹ ở trạng thái đồng hợp.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
a. Cách tiến hành: Qua các bước
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
Nêu các bước tạo ưu thế lai.

II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
3. Phương pháp tạo ưu thế lai
a. Cách tiến hành: Qua các bước
- Tạo các dòng thuần
- Lai các dòng thuần (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch)
- Chọn lọc các tổ hợp lai có ưu thế lai cao.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
F1 (AaBbCc) tự thụ thì tỉ lệ KG, KH biến đổi như thế nào?
3. Phương pháp tạo ưu thế lai:
a. Cách tiến hành:
b. Đặc điểm:
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
Vì sao F1 làm sản phẩm không dùng làm giống?
3. Phương pháp tạo ưu thế lai:
a. Cách tiến hành:
b. Đặc điểm:
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
3. Phương pháp tạo ưu thế lai:
a. Cách tiến hành:
b. Đặc điểm:
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì đời con có tỷ lệ dị hợp giảm dần, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.
 Chỉ dùng F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
4. Thành tựu:
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
Nêu các thành tựutrong tạo giống ưu thế lai.

II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ CAO
4. Thành tựu:
Tạo nhiều giống mới ở lúa, mía, ngô…
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ
Hội thảo đầu bờ giống khổ qua lai F1- BiG49
Một số thành tựu về chọn giống
Chọn giống bò sữa
Một số thành tựu về chọn giống
Chọn giống dưa leo Cucumis sativus L.
Một số thành tựu về chọn giống
Chọn giống lúa OM6976.
Một số thành tựu về chọn giống
Hoa lan lai tạo
Một số thành tựu về chọn giống
Củng cố: Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ưu thế lai là hiện tượng:
A. con lai kết hợp được các hệ gen khác nhau của bố và mẹ.
B. sự biểu hiện tính trạng ở đời con mạnh hơn bố mẹ.
C. con lai kết hợp được các tính trạng tốt của bố và mẹ.
D. đời con vượt trội hơn bố mẹ về sinh trưởng, chống chịu, năng suất.

Câu 2: Phép lai nào sau đây không tạo ra ưu thế lai?
A. Lai cùng dòng. B. Lai khác dòng.
C. Lai khác thứ. D. Lai khác loài.

Câu 3: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là: A. đột biến gen. B. đột biến NST.
C. biến dị tổ hợp. D. biến dị đột biến.
Câu 4: Con lai F1 có ưu thế lai cao nhưng không dùng để làm giống vì:
A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được.
B. đời con có tỷ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.
C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.
D. giá thành rất cao nên nếu để làm giống thì rất tốn kém.

Câu 5: Quá trình tạo giống mới gồm các bước:
1. lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
2. tạo ra biến dị di truyền để cung cấp cho việc chọn lọc.
3. từ các cá thể đã chọn được, tiến hành nhân lên thành giống mới.
4. chọn lọc các kiểu gen mang biến dị phù hợp với mục đích con người.
5. gây đột biến để tạo biến dị.
Phương án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 5.
Củng cố: Chọn đáp án đúng nhất:

Củng cố: Chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ưu thế lai là hiện tượng:
A. con lai kết hợp được các hệ gen khác nhau của bố và mẹ.
B. sự biểu hiện tính trạng ở đời con mạnh hơn bố mẹ.
C. con lai kết hợp được các tính trạng tốt của bố và mẹ.
D. đời con vượt trội hơn bố mẹ về sinh trưởng, chống chịu, năng suất.

Câu 2: Phép lai nào sau đây không tạo ra ưu thế lai?
A. Lai cùng dòng. B. Lai khác dòng.
C. Lai khác thứ. D. Lai khác loài.
Câu 3: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống là: A. đột biến gen. B. đột biến NST.
C. biến dị tổ hợp. D. biến dị đột biến.
Câu 4: Con lai F1 có ưu thế lai cao nhưng không dùng để làm giống vì:
A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được.
B. đời con có tỷ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.
C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.
D. giá thành rất cao nên nếu để làm giống thì rất tốn kém.

Câu 5: Quá trình tạo giống mới gồm các bước:
1. lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
2. tạo ra biến dị di truyền để cung cấp cho việc chọn lọc.
3. từ các cá thể đã chọn được, tiến hành nhân lên thành giống mới.
4. chọn lọc các kiểu gen mang biến dị phù hợp với mục đích con người.
5. gây đột biến để tạo biến dị.
Phương án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 5.
Củng cố: Chọn đáp án đúng nhất:

Dặn dò
1. Đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Xem lại nguyên nhân, định nghĩa đột biến gen và kĩ thuật dung hợp tế bào trần (bài 19)
3. Nêu 5 thành tựu trong tạo giống bằng gây đột biến và công nghệ tế bào.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hòng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)