Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hân |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các bạn
Nhóm 1
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
TỔ 1 – 12a3
Quy Trình Chọn Giống
Nguồn Vật Liệu Chọn Giống
Thành Tựu
Quy trình chọn giống:
Tạo nguồn nguyên liệu
Chọn lọc
Đánh giá chất lượng giống
Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Quy trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
B1: Tạo các dòng thuần chủng
B2: Lai giống
B3: Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
B4: Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tạo ra giống thuần
B5: Nhân giống thuần chủng.
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Ưu thế lai
Năng suất
Sức chống chịu
Khả năng sinh trưởng và phát triển
=>Vượt trội so với các tính trạng bố mẹ
Cơ sở di truyền
Giả thuyết siêu trội:
- trạng thái dị hợp
- con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp
Quy trình tạo giống có ưu thế lai
B1: Tạo các dòng thuần chủng khác nhau
B2: Lai các dòng thuần chủng
B3: Chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Lai khác dòng đơn
Dòng C
Lai khác dòng kép
Dòng C
x
Dòng D
Dòng E
Con lai
Dòng G
x
Giống lúa Peta x Giống lúa Dee-geo- woo-gen
Takudan
Giống lúa IR8
IR-12-178
IR22
CICA4
X
X
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Lai thuận:
Lai nghịch:
P:
P:
X
X
F1:
F1:
Quy trình tạo giống có ưu thế lai
B1: Tạo các dòng thuần chủng khác nhau
B2: Lai các dòng thuần chủng
B3: Chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao
Đặc điểm
Biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng
Thể hiện cao nhất ở F1 -> giảm dần qua các thế hệ
-> Con lai F1 dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống
-> Cây lai có năng suất cao, được sử dụng vào mục đích kinh tế
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Phương pháp gây đột biến:
Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học
Để làm thay đổi vật liệu di truyền của sv
=> đáp ứng lợi ích con người
Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây ĐB
Chọn lọc các thể ĐB có KH mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể ĐB
được chọn
5-BU, EMS…, Conxixin
gây đa bội -> trái cây ko hạt
Một số thành tựu ở Việt Nam
-Tác nhân hóa học:
Táo Gia Lộc cho 2 vụ quả/năm
Nho tứ bội không hạt
Dùng các tác nhân vật lí
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama MT1
chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác, thấp và cứng cây, chịu chua và phèn
Chọn lọc 12 dòng ĐB của giống ngô M1
- > giống ngô DT6
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Thuyết trình:
Ngọc Hân
Điều chỉnh
Ngọc Tuyết
Nguyễn Vân
Hoàng Vân
Nội dung
Như Ý
Kim Ngân
Hình ảnh
Hồng Thủy
Anh Vy
Trình bày
Phương Thảo
Vy Thảo
Nhật Nguyên
25/4/2015
Nhóm 1
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
TỔ 1 – 12a3
Quy Trình Chọn Giống
Nguồn Vật Liệu Chọn Giống
Thành Tựu
Quy trình chọn giống:
Tạo nguồn nguyên liệu
Chọn lọc
Đánh giá chất lượng giống
Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Quy trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
B1: Tạo các dòng thuần chủng
B2: Lai giống
B3: Chọn lọc những tổ hợp gen mong muốn
B4: Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tạo ra giống thuần
B5: Nhân giống thuần chủng.
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Ưu thế lai
Năng suất
Sức chống chịu
Khả năng sinh trưởng và phát triển
=>Vượt trội so với các tính trạng bố mẹ
Cơ sở di truyền
Giả thuyết siêu trội:
- trạng thái dị hợp
- con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp
Quy trình tạo giống có ưu thế lai
B1: Tạo các dòng thuần chủng khác nhau
B2: Lai các dòng thuần chủng
B3: Chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Lai khác dòng đơn
Dòng C
Lai khác dòng kép
Dòng C
x
Dòng D
Dòng E
Con lai
Dòng G
x
Giống lúa Peta x Giống lúa Dee-geo- woo-gen
Takudan
Giống lúa IR8
IR-12-178
IR22
CICA4
X
X
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Phương pháp lai:
Lai khác dòng:
Lai khác thứ
(khác giống):
Lai thuận nghịch
Lai 2 dòng thuần chủng của cùng 1 loài
Khác nhau về KG
=> Tạo ra sản phẩm trội nhất
Lai khác dòng: đơn và kép.
Lai 2 dòng có nguồn gốc gen khác nhau
=> Tạo nguyên liệu cho tạo giống mới
là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ
(khi thì dùng dạng này làm bố, khi lại dùng dạng đó làm mẹ)
Lai thuận:
Lai nghịch:
P:
P:
X
X
F1:
F1:
Quy trình tạo giống có ưu thế lai
B1: Tạo các dòng thuần chủng khác nhau
B2: Lai các dòng thuần chủng
B3: Chọn tổ hợp lai có ưu thế lai cao
Đặc điểm
Biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng
Thể hiện cao nhất ở F1 -> giảm dần qua các thế hệ
-> Con lai F1 dùng làm sản phẩm, không dùng để nhân giống
-> Cây lai có năng suất cao, được sử dụng vào mục đích kinh tế
Nguồn vật liệu chọn giống:
Nguồn vật liệu chọn giống:
1/ Nguồn biến dị tổ hợp:
Tạo giống thuần
Tạo giống có ưu thế lai:
2/ Nguồn đột biến
3/ ADN tái tổ hợp:
Phương pháp gây đột biến:
Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học
Để làm thay đổi vật liệu di truyền của sv
=> đáp ứng lợi ích con người
Quy trình
Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây ĐB
Chọn lọc các thể ĐB có KH mong muốn
Tạo dòng thuần chủng cho thể ĐB
được chọn
5-BU, EMS…, Conxixin
gây đa bội -> trái cây ko hạt
Một số thành tựu ở Việt Nam
-Tác nhân hóa học:
Táo Gia Lộc cho 2 vụ quả/năm
Nho tứ bội không hạt
Dùng các tác nhân vật lí
Giống lúa Mộc tuyền đột biến bằng tia gama MT1
chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác, thấp và cứng cây, chịu chua và phèn
Chọn lọc 12 dòng ĐB của giống ngô M1
- > giống ngô DT6
Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%..
Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt
Thuyết trình:
Ngọc Hân
Điều chỉnh
Ngọc Tuyết
Nguyễn Vân
Hoàng Vân
Nội dung
Như Ý
Kim Ngân
Hình ảnh
Hồng Thủy
Anh Vy
Trình bày
Phương Thảo
Vy Thảo
Nhật Nguyên
25/4/2015
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)