Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Hải | Ngày 10/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA BÀI CU
Phát biểu và công thức định luật Húc
Phát biểu định luật I Newton
Phát biểu và công thức định luật vạn vật hấp dẫn
Phát biểu và công thức định luật II Newton
Phát biểu và công thức định luật III Newton
Trả lời:
A chạm đất trước
Chưa đủ thông tin để trả lời
Bạn sai rồi
Câu này sai rồi bạn ơi
B chạm đất trước
Câu này sai rồi bạn ơi
Cả hai chạm đất cùng lúc
Tại cùng 1 nơi và cùng 1 lúc người ta ném theo phương ngang vật A và vật B, vận tốc ban đầu của vật A lớn gấp đôi vận tốc ban đầu của B. Hãy chọn câu đúng
Đúng rồi
CÂU 1
Trả lời:
Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được
Sai
Sai
Sai
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
C�u n�o sau d�y l� d�ng?
CÂU 2
Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
Sai
Sai
Sai
Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
Câu nào đúng?
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
CÂU 3
Trả lời:
Tăng lên.
Không biết được.
Bạn sai rồi
Câu này sai rồi bạn ơi
Giảm đi.
Câu này sai rồi bạn ơi
Không thay đổi.
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Đúng rồi
CÂU 4
a)
4 (m)
b)
2 (m)
c)
0,4 (m)
d)
Giá trị khác
M?t h?p l?c 1,0 N t�c d?ng v�o m?t v?t cĩ kh?i lu?ng 2,0 kg l�c d?u d?ng y�n, trong kho?ng th?i gian 4s. Qu�ng du?ng m� v?t di du?c trong kho?ng th?i gian dĩ l�
CÂU 5
CHƯƠNG III
CÂN BẰNG


CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

1.Thí nghiệm:
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Vật đứng yên
2. Điều kiện cân bằng :
Hai lực đó phải cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
2. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng , mỏng :
Vây : Trọng tâm G của các vật phẳng , mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
 G
 G
 G
 G
1.Thí nghiệm:
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
 G
 O
 O
 O
 O
2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
Muốn tìm tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
+ Trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy
+ A�p dụng quy tắc hình bình hành
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
II.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)