Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Chia sẻ bởi Bùi Thị Bích Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
MOMENT LỰC
Trường PTDT Nội trú Tỉnh Khánh Hòa
Bùi Thị Bích Hạnh
Kiểm tra bài cũ
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực, ba lực không song song. Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng (Hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Nhận xét về
tích F1d1, F2d2 ?
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Mô men lực đối với một
trục quay là gì? Được
tính như thế nào?
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị: N.m
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Qui tắc:
Trạng thái đứng yên của
chiếc đĩa còn gọi là
trạng thái gì?
Nếu có nhiều lực tác
dụng đồng thời vào đĩa để
đĩa ở trạng thái cân bằng
thì phải có điều kiện gì?
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Qui tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các mô men lực có xu hương làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Qui tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Qui tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
Vận dụng:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
- Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực F bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Giải:
Để thanh nằm ngang thì:
MP = MF
<=> P.d1 = F.d2
=> F = P.d1/d2 = 210.0,3/6,3 = 10N
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Bích Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)