Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10A6
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN – TỈNH BÌNH PHƯỚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực?
Câu 2: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Câu 2: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy;
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất’’
Ác-si-mét ( người Hi Lạp, 287 – 216 trước công nguyên )
Tại sao khi chúng ta khép hay mở cánh cửa thì tay chúng ta thường tác dụng lực vào mép ngoài cánh cửa.
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Nhận xét về
tích F1d1, F2d2 ?
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Mô men lực đối với một
trục quay là gì? Được
tính như thế nào?
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị: N.m
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Qui tắc:
Trạng thái đứng yên của
chiếc đĩa còn gọi là
trạng thái gì?
Nếu có nhiều lực tác
dụng đồng thời vào đĩa để
đĩa ở trạng thái cân bằng
thì phải có điều kiện gì?
Chuyển động của đu quay
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Quy tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các mô men lực có xu hương làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Quy tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Quy tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
A)
B)
C)
D)
Cánh tay đòn của lực F đối với trục quay O là :
dF = OA
dF = OH
dF = OI
dF = OK
P
A
.
0
G
F
K
H
I
VẬN DỤNG
ĐÚNG =>
A)
B)
C)
C)
Cánh tay đòn của lực P đối với trục quay O là :
dP = OK
dP = OG
dp = OH
dP = OA
P
A
.
0
G
F
K
H
VẬN DỤNG
ĐÚNG =>
VẬN DỤNG
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
- Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực F bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Giải:
Để thanh nằm ngang thì:
MP = MF
<=> P.d1 = F.d2
=> F = P.d1/d2 = 210.0,3/6,3 = 10N
Bài học kết thúc
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN – TỈNH BÌNH PHƯỚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực?
Câu 2: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song?
ĐÁP ÁN
Câu 1: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Câu 2: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy;
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất’’
Ác-si-mét ( người Hi Lạp, 287 – 216 trước công nguyên )
Tại sao khi chúng ta khép hay mở cánh cửa thì tay chúng ta thường tác dụng lực vào mép ngoài cánh cửa.
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Nhận xét về
tích F1d1, F2d2 ?
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Thí nghiệm:
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
Hiện tượng gì xảy ra
khi F1d1 > F2d2 và
ngược lại?
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
F1 = 3.F2
d1 = 1/3.d2
F1d1 = F2d2
Mô men lực đối với một
trục quay là gì? Được
tính như thế nào?
Đĩa quay theo chiều tác dụng làm quay lớn hơn.
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Mô men lực:
Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Đơn vị: N.m
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Qui tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Qui tắc:
Trạng thái đứng yên của
chiếc đĩa còn gọi là
trạng thái gì?
Nếu có nhiều lực tác
dụng đồng thời vào đĩa để
đĩa ở trạng thái cân bằng
thì phải có điều kiện gì?
Chuyển động của đu quay
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
1. Quy tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các mô men lực có xu hương làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Quy tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định. (Quy tắc mô men lực)
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
2. Chú ý:
- Quy tắc mô men lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định
A)
B)
C)
D)
Cánh tay đòn của lực F đối với trục quay O là :
dF = OA
dF = OH
dF = OI
dF = OK
P
A
.
0
G
F
K
H
I
VẬN DỤNG
ĐÚNG =>
A)
B)
C)
C)
Cánh tay đòn của lực P đối với trục quay O là :
dP = OK
dP = OG
dp = OH
dP = OA
P
A
.
0
G
F
K
H
VẬN DỤNG
ĐÚNG =>
VẬN DỤNG
Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực
- Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực F bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Giải:
Để thanh nằm ngang thì:
MP = MF
<=> P.d1 = F.d2
=> F = P.d1/d2 = 210.0,3/6,3 = 10N
Bài học kết thúc
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)