Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TÂY NINH
Chúc các em học sinh vui, học với kết quả tốt nhất!
Trường THPT L?c Hung
Xin trân trọng kính chào Quý thầy (cô) đến dự tiết học của lớp 10C7 !
Câu 1: Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng qui?
BÀI CŨ
Đáp án: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn
- Rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
- Ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui.
Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song ?
BÀI CŨ
Đáp án
+ Hợp của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
+ Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy.
“HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”
BÀI 18:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
MOMEN LỰC
Tuần 15 Tiết 30
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Tu?n 15 ti?t 30
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
2. Momen lực
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MOMEN LỰC)
1. Quy tắc
2. Chú ý
Tu?n 15 ti?t 30
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
- Xác định chính xác cánh tay đoàn.
- Vận dụng công thức momen lực.
TRỌNG TÂM
- Vận dụng được quy tắc momen lực.
O
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm
*1 đĩa tròn trục quay đi qua tâm O
*2 lực tác dụng
như hình vẽ
*1 ròng rọc
( chỉ có tác dụng làm thay đổi phương tác dụng của lực )
Nếu chỉ có một trong hai lực thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đĩa chuyển động cùng chiều kim đồng hồ.
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
F1
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
Đĩa chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
F2
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Vậy lực có tác dụng làm quay đĩa
Vậy Lực có tác dụng gì?
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Nếu cả 2 lực cùng tác dụng vào đĩa thì trong điều kiện nào đĩa đứng yên?
d1
d2
Tác dụng làm quay của lực cân bằng với tác dụng làm quay của lực
Từ đó, vấn đề đặt ra là ta hãy tìm một đại lượng có thể đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, và đại lượng này phải có giá trị như nhau đối với hai lực F1 và F2 trong các thí nghiệm trên.
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
2. Momen lực:
F2 = 1N
d2 = 0,25m
F1 d1 = 0,5.0,5 = 0,25 N.m
F1 = 0,5N
d1 = 0,5m
F2d2 = 1.0,25 = 0,25 N.m
Vậy F1d1 = F2d2
Móc các vật sao cho đĩa cân bằng
1. Thí nghiệm
2. Momen lực:
d2
d1
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
d2
d1
F2 = 0,5 N =1/3F1
d2 = 0,75 m = 3d1
F1 d1 = 1,5.0,25
= 0,375Nm
F1 = 1,5 N
d1 = 0,25 m
F2d2 = 0,5.0,75
= 0,375Nm
Vậy F1d1 = F2d2
*Thay đổi giá và độ lớn của F1
Đĩa vẫn cân bằng
1. Thí nghiệm
2. Momen lực:
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm
2. Momen lực
-Tích F.d là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực F và gọi là Momen lực
-Ký hiệu : M = F.d
d : cánh tay đòn (khoảng cách từ trục quay đến giá của lực theo phương vuông góc) (m)
Định nghĩa: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó
F : độ lớn của lực (N)
M : momen lực (N.m)
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
O
d1
F2
d2
F1
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
F = 20N
d =20cm
Momen của lực F đối với trục quay O là
M = F.d
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
M = ?
Tóm tắt:
= 0,2m
= 20.0,2
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Giải
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
= 4Nm
O
F1
Trục quay
d
Trục quay
d
F
M = F.d
Momen của lực F đối với trục quay là
Giải
F = 20N
M =10Nm
d = ?
Tóm tắt:
Cho F = 20N, momen của lực F đối với trục quay là 10Nm. Tìm khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 2
=0,5m
Vậy khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 0,5m
Lực có giá cắt trục quay
? d = 0 ? M = F.d =0
*Nhận xét:
không làm vật quay
Lực có giá cắt trục quay
d = 0 M = F.d = 0
Lực có giá song song với trục quay
*Nhận xét:
Vật không quay được
Lực có giá vuông góc với trục quay tác dụng làm quay là lớn nhất
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục:
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục.
Lực có giá song song với trục quay.
Lực có giá cắt trục quay.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục.
a
b
c
d
TRẢ LỜI CÂU HỎI
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Đĩa chỉ cân bằng khi M1 = M2 hay F1d1= F2d2
Nghĩa là momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng momen làm vật quay theo chiều ngược lại
Đĩa đứng cân bằng khi nào?
F1
F2
O
d1
d2
d1
d2
Đó chính là quy tắc Momen lực. Em hãy phát biểu quy tắc?
1) Quy tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược lại
Biểu thức:
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
d1
d2
d3
Thanh cân bằng khi:
F1d1 =
Hay M1 = M2 + M3
Khi vật rắn chịu nhiều lực tác dụng
+ F3d3
F2d2
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
F1d1+F2d2+… = F1’d1’ + F2’d2’ + …
Tổng quát:
Hay M1 +M2+… =M’1 + M’2+…
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Quy tắc momen lực còn được áp dụng khi vật có
trục quay tạm thời
2) Chú ý:
1) Quy tắc momen:
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
d
O
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Điểm tựa
(Trục quay
Tạm thời)
d1
d2
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Điểm tựa
(trục quay
tạm thời)
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN
Điểm tựa
Điểm tựa
d2
d1
0
Cánh tay đòn d2 > d1 bao nhiêu lần thì F2< F1 bấy nhiều lần và ngược lại.
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Trục quay
Tạm thời
M1 = M2
Áp dụng quy tắc momen lực
Giải
F1 = F=100N
d1=25cm
F2 = ?
Tóm tắt:
VÍ DỤ MINH HỌA 3
Một người để nhổ một chiếc đinh (như hình bên) khi tác dụng lực F = 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
=0,25m
d2=5cm
=0,05m
Trục quay
tạm thời
A
B
O
C
P1
P2
Thanh AB đồng chất tiết diện đều. Mắc vào A vật có trọng lượng P1=10N, mắc vào C vật có trọng lượng P2 =20N sao cho thanh AB cân bằng. Bỏ qua khối lượng của thanh AB và OC=10cm. Tìm đoạn OA?
VÍ DỤ MINH HỌA 4
Trục quay
tạm thời
Áp dụng quy tắc momen lực
Giải
P1= 10N
P2 =20N
OC=10cm
OA= ?
Tóm tắt:
A
B
O
C
P1
P2
M1 = M2
Vậy đoạn OA=20cm và chính là cánh tay đoàn của lực P1
* Momen lực đối với một trục quay
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
đo bằng M = Fd
d : cánh tay đòn (m)
F : độ lớn của lực ( N)
M : momen lực (N.m)
* Quy tắc momen : Vật có trục quay cố định cân bằng khi
NỘI DUNG BÀI DẠY
? Các em học thuộc bài..
? Vận dụng làm bài tập 3,4 SGK/103
? Làm thêm bài tập từ 18.1 đến 18.3 SBT
? Chuẩn bị xem trước bài 22
Về nhà!
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô) và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay!
Tạm biệt hẹn gặp lại vào tiết tới!
Chúc các em học sinh vui, học với kết quả tốt nhất!
Trường THPT L?c Hung
Xin trân trọng kính chào Quý thầy (cô) đến dự tiết học của lớp 10C7 !
Câu 1: Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng qui?
BÀI CŨ
Đáp án: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn
- Rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
- Ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui.
Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song ?
BÀI CŨ
Đáp án
+ Hợp của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
+ Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy.
“HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”
BÀI 18:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
MOMEN LỰC
Tuần 15 Tiết 30
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Tu?n 15 ti?t 30
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
2. Momen lực
NỘI DUNG BÀI HỌC
II. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (HAY QUY TẮC MOMEN LỰC)
1. Quy tắc
2. Chú ý
Tu?n 15 ti?t 30
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
- Xác định chính xác cánh tay đoàn.
- Vận dụng công thức momen lực.
TRỌNG TÂM
- Vận dụng được quy tắc momen lực.
O
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm
*1 đĩa tròn trục quay đi qua tâm O
*2 lực tác dụng
như hình vẽ
*1 ròng rọc
( chỉ có tác dụng làm thay đổi phương tác dụng của lực )
Nếu chỉ có một trong hai lực thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đĩa chuyển động cùng chiều kim đồng hồ.
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
F1
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
Đĩa chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
F2
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Vậy lực có tác dụng làm quay đĩa
Vậy Lực có tác dụng gì?
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Nếu cả 2 lực cùng tác dụng vào đĩa thì trong điều kiện nào đĩa đứng yên?
d1
d2
Tác dụng làm quay của lực cân bằng với tác dụng làm quay của lực
Từ đó, vấn đề đặt ra là ta hãy tìm một đại lượng có thể đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực, và đại lượng này phải có giá trị như nhau đối với hai lực F1 và F2 trong các thí nghiệm trên.
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
2. Momen lực:
F2 = 1N
d2 = 0,25m
F1 d1 = 0,5.0,5 = 0,25 N.m
F1 = 0,5N
d1 = 0,5m
F2d2 = 1.0,25 = 0,25 N.m
Vậy F1d1 = F2d2
Móc các vật sao cho đĩa cân bằng
1. Thí nghiệm
2. Momen lực:
d2
d1
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
d2
d1
F2 = 0,5 N =1/3F1
d2 = 0,75 m = 3d1
F1 d1 = 1,5.0,25
= 0,375Nm
F1 = 1,5 N
d1 = 0,25 m
F2d2 = 0,5.0,75
= 0,375Nm
Vậy F1d1 = F2d2
*Thay đổi giá và độ lớn của F1
Đĩa vẫn cân bằng
1. Thí nghiệm
2. Momen lực:
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm
2. Momen lực
-Tích F.d là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực F và gọi là Momen lực
-Ký hiệu : M = F.d
d : cánh tay đòn (khoảng cách từ trục quay đến giá của lực theo phương vuông góc) (m)
Định nghĩa: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó
F : độ lớn của lực (N)
M : momen lực (N.m)
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
O
d1
F2
d2
F1
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
F = 20N
d =20cm
Momen của lực F đối với trục quay O là
M = F.d
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
M = ?
Tóm tắt:
= 0,2m
= 20.0,2
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Giải
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
= 4Nm
O
F1
Trục quay
d
Trục quay
d
F
M = F.d
Momen của lực F đối với trục quay là
Giải
F = 20N
M =10Nm
d = ?
Tóm tắt:
Cho F = 20N, momen của lực F đối với trục quay là 10Nm. Tìm khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 2
=0,5m
Vậy khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 0,5m
Lực có giá cắt trục quay
? d = 0 ? M = F.d =0
*Nhận xét:
không làm vật quay
Lực có giá cắt trục quay
d = 0 M = F.d = 0
Lực có giá song song với trục quay
*Nhận xét:
Vật không quay được
Lực có giá vuông góc với trục quay tác dụng làm quay là lớn nhất
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục:
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục.
Lực có giá song song với trục quay.
Lực có giá cắt trục quay.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục.
a
b
c
d
TRẢ LỜI CÂU HỎI
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
Đĩa chỉ cân bằng khi M1 = M2 hay F1d1= F2d2
Nghĩa là momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng momen làm vật quay theo chiều ngược lại
Đĩa đứng cân bằng khi nào?
F1
F2
O
d1
d2
d1
d2
Đó chính là quy tắc Momen lực. Em hãy phát biểu quy tắc?
1) Quy tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược lại
Biểu thức:
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
d1
d2
d3
Thanh cân bằng khi:
F1d1 =
Hay M1 = M2 + M3
Khi vật rắn chịu nhiều lực tác dụng
+ F3d3
F2d2
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
F1d1+F2d2+… = F1’d1’ + F2’d2’ + …
Tổng quát:
Hay M1 +M2+… =M’1 + M’2+…
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Quy tắc momen lực còn được áp dụng khi vật có
trục quay tạm thời
2) Chú ý:
1) Quy tắc momen:
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
d
O
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Điểm tựa
(Trục quay
Tạm thời)
d1
d2
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Điểm tựa
(trục quay
tạm thời)
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN
Điểm tựa
Điểm tựa
d2
d1
0
Cánh tay đòn d2 > d1 bao nhiêu lần thì F2< F1 bấy nhiều lần và ngược lại.
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
Trục quay
Tạm thời
M1 = M2
Áp dụng quy tắc momen lực
Giải
F1 = F=100N
d1=25cm
F2 = ?
Tóm tắt:
VÍ DỤ MINH HỌA 3
Một người để nhổ một chiếc đinh (như hình bên) khi tác dụng lực F = 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Tính lực cản của gỗ tác dụng vào đinh.
=0,25m
d2=5cm
=0,05m
Trục quay
tạm thời
A
B
O
C
P1
P2
Thanh AB đồng chất tiết diện đều. Mắc vào A vật có trọng lượng P1=10N, mắc vào C vật có trọng lượng P2 =20N sao cho thanh AB cân bằng. Bỏ qua khối lượng của thanh AB và OC=10cm. Tìm đoạn OA?
VÍ DỤ MINH HỌA 4
Trục quay
tạm thời
Áp dụng quy tắc momen lực
Giải
P1= 10N
P2 =20N
OC=10cm
OA= ?
Tóm tắt:
A
B
O
C
P1
P2
M1 = M2
Vậy đoạn OA=20cm và chính là cánh tay đoàn của lực P1
* Momen lực đối với một trục quay
đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
đo bằng M = Fd
d : cánh tay đòn (m)
F : độ lớn của lực ( N)
M : momen lực (N.m)
* Quy tắc momen : Vật có trục quay cố định cân bằng khi
NỘI DUNG BÀI DẠY
? Các em học thuộc bài..
? Vận dụng làm bài tập 3,4 SGK/103
? Làm thêm bài tập từ 18.1 đến 18.3 SBT
? Chuẩn bị xem trước bài 22
Về nhà!
Xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô) và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay!
Tạm biệt hẹn gặp lại vào tiết tới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)