Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Vy | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Trả lời
“HÃY CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ NHẤC BỔNG TRÁI ĐẤT”
Bài 18

CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực.

II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực)
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm:
Đĩa momen
Quả nặng (m = 50g)
Giá đỡ, dây treo
a) Dụng cụ:
b) Tiến hành:
O
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
1. Thí nghiệm
*1 đĩa tròn trục quay đi qua tâm O
*2 lực tác dụng
như hình vẽ
*1 ròng rọc
( chỉ có tác dụng làm thay đổi phương tác dụng của lực )
Nếu chỉ có một trong hai lực thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đĩa chuyển động cùng chiều kim đồng hồ.
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
F1
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Dưới tác dụng của Đĩa sẽ chuyển động theo chiều nào?
Đĩa chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
F2
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Vậy lực có tác dụng làm quay đĩa
Vậy Lực có tác dụng gì?
Bài18: CÂN BẰNG VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
1. Thí nghiệm
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Nếu cả 2 lực cùng tác dụng vào đĩa thì trong điều kiện nào đĩa đứng yên?
d1
d2
Tác dụng làm quay của lực cân bằng với tác dụng làm quay của lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định:
M = F.d
d: Cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực theo phương vuông góc) (m)
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
F: Độ lớn của lực (N)
M: Momen lực (N.m)
Trong đó:
2. Momen lực:
CÁCH XÁC ĐỊNH CÁNH TAY ĐÒN :
O
d1
F2
d2
F1
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
Trục quay
F1
F2
O
d1
d2
d1
d2
1) Quy tắc:
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược lại
Biểu thức:
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
Quy tắc momen lực còn được áp dụng khi vật có
trục quay tạm thời
2) Chú ý:
1) Quy tắc momen:
II - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
d2
d1
0
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
Trục quay
Tạm thời
d1
d2
Theo quy tắc momen:
F. d2 = P. d1
Hãy vận dụng quy tắc momen vào trường hợp sau:
CÂU 1: Chọn đáp án đúng. Mômen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
Tác dụng nén của lực.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 2: Biểu thức của momen lực đối với một trục quay là:
F1d1 = F2d2.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Xác định cánh tay đòn của lực đối với trục quay O?
dF = OK
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Xác định cánh tay đòn của lực đối với trục quay O?
dP = OK
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Quy tắc momen lực cho thanh OA khi cân bằng?
P.OK = F.OA
BÀI TẬP VẬN DỤNG
F = 20N
d =20cm
Momen của lực F đối với trục quay O là
M = F.d
M = ?
Tóm tắt:
= 0,2m
= 20.0,2
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Cho F = 20N, khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 20cm. Hãy vẽ cánh tay đoàn và tìm momen lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 1
VÍ DỤ MINH HỌA 1
Giải
VÍ DỤ MINH HỌA 1
= 4Nm
O
F1
Trục quay
d
Trục quay
d
F
M = F.d
Momen của lực F đối với trục quay là
Giải
F = 20N
M =10Nm
d = ?
Tóm tắt:
Cho F = 20N, momen của lực F đối với trục quay là 10Nm. Tìm khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
VÍ DỤ MINH HỌA 2
=0,5m
Vậy khoảng cách từ trục quay đến giá của lực là 0,5m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)