Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kiều Trang |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10/1
CHỦ ĐỀ 3:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
NỘI DUNG 2:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC
Kể tên vật rắn có trục quay?
NỘI DUNG 2:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC
I.Cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực)
NỘI DUNG 2
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
1. Thí nghiệm:
Tác dụng của lực lên một vật?
Điều kiện cân bằng của chất điểm?
Dụng cụ:
+Đĩa momen.
+ Ròng rọc
+ Lực kế
+ Các gia trọng.
d1
d2
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2 HS mắc TN như hình vẽ.
Thôi tác dụng vectơ lực F1, nhận xét đĩa momen?
Tác dụng đồng thời 2 vectơ lực F1, F2, nhận xét đĩa momen?
d1
d2
Thôi tác dụng vectơ lực F2, nhận xét đĩa momen?
Nguyên nhân làm đĩa cân bằng?
Nhận xét giá của vectơ lực F2 lúc này?
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
Đĩa momen cân bằng vì tác dụng làm quay của lực F1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2.
Lưu ý
Đo F: dùng lực kế
Kết quả thí nghiệm 1:
Cách đo d: từ trục quay hạ đoạn thẳng vuông góc với giá của lực
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
SGK
Định nghĩa momen lực?
Nêu công thức momen lực? Giải thích?
M = F.d
+F: lực tác dụng (N)
+d: cánh tay đòn hay
khoảng cách từ trục
quay đến gía của lực (m)
+M: momen lực (N.m)
Giải thích:
Với lực không đổi, tại sao đẩy cửa ở xa trục quay dễ hơn so với gần trục quay?
Trở lại TN, tác dụng 4 lực vào đĩa sao cho đĩa cân bằng.
Momen lực nào làm vật quay theo KĐH và NKĐH ?
Kết quả TN 2:
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của vật rắn
có trục quay cố định (hay quy tắc momenlực)
1. Quy tắc momen lực:
Phát biểu quy tắc momen lực?
SGK
MKĐH = MNKĐH
Quy tắc momen lực còn được áp dụng trong trường hợp nào nữa?
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của
vật rắn có trục quay cố
định (hay quy tắc momen
lực)
1. Quy tắc momen lực:
2. Chú ý:
Quy tắc momen lực không chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định còn áp dụng cho vật có trục quay tạm thời.
d2
d1
0
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
Trục quay
Tạm thời
Thôi tác dụng vectơ lực F2 vào cán, vật chuyển động như thế nào?
Viết quy tắc momen lực khi búa cân bằng?
Xác định trục quay tạm thời?
Điểm tựa
Xác định trục quay tạm thời?
Xác định trục quay tạm thời?
Câu hỏi: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên”. Đó là câu nói nổi tiếng của nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ.
Ông là ai?
CỦNG CỐ
Ông Acsimet
Câu hỏi: Biểu thức momen lực đối với một trục quay là
A. M = F.d
B. M = F/d
C.
D. F1.d1=F2.d2
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng.
Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến vật.
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây là đúng.
Quy tắc momen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. Không dùng cho vật nào cả.
Câu hỏi: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
A. trọng lực.
B. hợp lực.
C. momen lực.
D. phản lực.
D. tác dụng nén của lực.
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng.
Mômen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.
B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực.
Câu hỏi: Giá của lực như hình có đặc điểm gì để làm quay vật?
A. Không cắt trục quay.
B. Cắt trục quay
C.song song với trục
D. B và C đều đúng
Câu hỏi: Giá của lực như các hình sau có đặc điểm gì để không làm quay vật?
A. Không cắt trục quay.
B. Cắt trục quay
C.song song với trục
D. B và C đều đúng
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI!!!
Về nhà:
Học bài, làm bài tập SGK, SBT.
Xem trước nội dung 3: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
d
O
d1
F2
d2
F1
Cách xác định d1, d2?
d1
d2
CHỦ ĐỀ 3:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
NỘI DUNG 2:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC
Kể tên vật rắn có trục quay?
NỘI DUNG 2:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC
I.Cân bằng của một vật có trục quay cố định.
Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực)
NỘI DUNG 2
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
1. Thí nghiệm:
Tác dụng của lực lên một vật?
Điều kiện cân bằng của chất điểm?
Dụng cụ:
+Đĩa momen.
+ Ròng rọc
+ Lực kế
+ Các gia trọng.
d1
d2
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2 HS mắc TN như hình vẽ.
Thôi tác dụng vectơ lực F1, nhận xét đĩa momen?
Tác dụng đồng thời 2 vectơ lực F1, F2, nhận xét đĩa momen?
d1
d2
Thôi tác dụng vectơ lực F2, nhận xét đĩa momen?
Nguyên nhân làm đĩa cân bằng?
Nhận xét giá của vectơ lực F2 lúc này?
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
Đĩa momen cân bằng vì tác dụng làm quay của lực F1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2.
Lưu ý
Đo F: dùng lực kế
Kết quả thí nghiệm 1:
Cách đo d: từ trục quay hạ đoạn thẳng vuông góc với giá của lực
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
SGK
Định nghĩa momen lực?
Nêu công thức momen lực? Giải thích?
M = F.d
+F: lực tác dụng (N)
+d: cánh tay đòn hay
khoảng cách từ trục
quay đến gía của lực (m)
+M: momen lực (N.m)
Giải thích:
Với lực không đổi, tại sao đẩy cửa ở xa trục quay dễ hơn so với gần trục quay?
Trở lại TN, tác dụng 4 lực vào đĩa sao cho đĩa cân bằng.
Momen lực nào làm vật quay theo KĐH và NKĐH ?
Kết quả TN 2:
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của vật rắn
có trục quay cố định (hay quy tắc momenlực)
1. Quy tắc momen lực:
Phát biểu quy tắc momen lực?
SGK
MKĐH = MNKĐH
Quy tắc momen lực còn được áp dụng trong trường hợp nào nữa?
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
I.Cân bằng của một vật
có trục quay cố định
1. Thí nghiệm:
2. Momen lực
II. Điều kiện cân bằng của
vật rắn có trục quay cố
định (hay quy tắc momen
lực)
1. Quy tắc momen lực:
2. Chú ý:
Quy tắc momen lực không chỉ áp dụng cho vật có trục quay cố định còn áp dụng cho vật có trục quay tạm thời.
d2
d1
0
F1d1 = F2d2 hay M1 = M2
Trục quay
Tạm thời
Thôi tác dụng vectơ lực F2 vào cán, vật chuyển động như thế nào?
Viết quy tắc momen lực khi búa cân bằng?
Xác định trục quay tạm thời?
Điểm tựa
Xác định trục quay tạm thời?
Xác định trục quay tạm thời?
Câu hỏi: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên”. Đó là câu nói nổi tiếng của nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ.
Ông là ai?
CỦNG CỐ
Ông Acsimet
Câu hỏi: Biểu thức momen lực đối với một trục quay là
A. M = F.d
B. M = F/d
C.
D. F1.d1=F2.d2
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng.
Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến vật.
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây là đúng.
Quy tắc momen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. Không dùng cho vật nào cả.
Câu hỏi: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
A. trọng lực.
B. hợp lực.
C. momen lực.
D. phản lực.
D. tác dụng nén của lực.
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng.
Mômen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.
B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực.
Câu hỏi: Giá của lực như hình có đặc điểm gì để làm quay vật?
A. Không cắt trục quay.
B. Cắt trục quay
C.song song với trục
D. B và C đều đúng
Câu hỏi: Giá của lực như các hình sau có đặc điểm gì để không làm quay vật?
A. Không cắt trục quay.
B. Cắt trục quay
C.song song với trục
D. B và C đều đúng
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI!!!
Về nhà:
Học bài, làm bài tập SGK, SBT.
Xem trước nội dung 3: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
d
O
d1
F2
d2
F1
Cách xác định d1, d2?
d1
d2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kiều Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)