Bài 18. Cách viết&sử dụng CTC (new)
Chia sẻ bởi Võ Đình Thượng |
Ngày 25/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Cách viết&sử dụng CTC (new) thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Tiết CT: 43 - 44
BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức
Biết cấu trúc một thủ tục, danh sách vào/ra hình thức
Biết mối liên quan giữa chương trình và thủ tục
Biết gọi một thủ tục.
Biết cấu trúc của một hàm, danh sách vào/ra hình thức
Biết mối liên quan giữa chương trình và hàm
Biết gọi một hàm.
Kỹ năng
Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục
Sử dụng được lời gọi của một thủ tục
Viết được thủ tục đơn giản
Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm
Viết được thủ tục đơn giản
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề.
Phương tiện: SGK, bảng, phấn,…
III. Nội dung
Ổn định lớp: Ổn định và điểm danh.
Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu khái niệm về chương trình con?
b. CTC có mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?
c. CTC gồm mấy phần? Nêu tên?
3. Bài mới:
Phiếu 1
program TinhBinhPhuong;
var a: real;
{----------------------------CTC----------------------}
procedure binhphuong (b: real);
var y: real;
begin
y:=b*b;
Writeln(‘ Binh phuong cua so do la’,y:4:2);
end;
{----------------------------------------------}
{---Phan than cua chuong trinh chinh----}
begin
binhphuong(4);
Write(‘ Nhap so can tim a=’); readln(a);
binhphuong(a);
readln;
End.
Phiếu 3:
Phiếu 4
program TinhBinhPhuong;
var a, x: real;
{----------------------------CTC----------------------}
Function BinhPhuong (b: real) : Real;
var Kq: real;
begin
Kq:=b*b;
BinhPhuong:=Kq;{Trả về kết quả}
end;
{----------------------------------------------}
{---Phan than cua chuong trinh chinh----}
begin
Write(‘ Nhap so can tim a=’); readln(a);
x := BinhPhuong(a);
Writeln(‘Binh phuong la: ’,x:6:3)
readln;
End.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của thủ tục
GV: Ta sử dụng thủ tục khi gặp dạng không yêu cầu trả về giá trị! Ví dụ: Nhập giá trị, In ra màn hình, Lau màn hình…Nhưng làm sao để có thể viết được các thủ tục? Ta sẽ tìm hiểu ngay trong phần này!
GV: Phát phiếu 1 và yêu cầu HS nêu cấu trúc chung của thủ tục.
GV: Sử dụng phiếu 1, hãy nêu tên của thủ tục?
GV: Nêu danh sách tham số của thủ tục binhphuong?
GV: Nêu các biến trong thủ tục binhphuong?
GV: Nhắc lại: b gọi là tham số hình thức, y gọi là biến cục bộ.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn mỗi nhóm hoàn thành phiếu 2.
Hướng dẫn:
- Đặt tên CTC: đúng qui tắc…
- Tham số hình thức: Input, Ouput.
- Thao tác:???
Ví dụ nhóm 1: Bài tập 1.
- Tên CTC: Min2So
- Tham số hình thức: a, b
- Thao tác: + Nếu a>b thì in giá trị min là a
+ Ngược lại in b
GV: Nhận xét.
Ví dụ nhóm 2: Bài tập 2.
- Tên CTC: LapPhuong
- Tham số hình thức: x
- Thao tác: + Tính Kq=x*x*x
+ In Kq.
GV: Nhận xét.
HS: Đọc phiếu và trả lời.
HS: binhphuong.
HS: b.
HS: y.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhóm 1: Bài tập 1.
Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 1: Viết thủ tục Min2So lên bảng.
Nhóm 2: Viết thủ tục LapPhuong lên bảng.
1. Cách viết và sử dụng thủ tục:
a. Cấu trúc thủ tục:
Procedure [();
[]
Begin
[]
End;
Bài tập 1: Viết chương trình con cho phép in giá trị nhỏ nhất trong 2 số nguyên a,b.
Procedure Min2So(a,b : Integer);
Var Min: Integer;
Begin
If a>b
Tiết CT: 43 - 44
BÀI 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON
Mục đích, yêu cầu
Kiến thức
Biết cấu trúc một thủ tục, danh sách vào/ra hình thức
Biết mối liên quan giữa chương trình và thủ tục
Biết gọi một thủ tục.
Biết cấu trúc của một hàm, danh sách vào/ra hình thức
Biết mối liên quan giữa chương trình và hàm
Biết gọi một hàm.
Kỹ năng
Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của thủ tục
Sử dụng được lời gọi của một thủ tục
Viết được thủ tục đơn giản
Nhận biết được các thành phần trong phần đầu của hàm
Viết được thủ tục đơn giản
Phương pháp, phương tiện
Phương pháp: Nêu, giải quyết vấn đề.
Phương tiện: SGK, bảng, phấn,…
III. Nội dung
Ổn định lớp: Ổn định và điểm danh.
Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu khái niệm về chương trình con?
b. CTC có mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại?
c. CTC gồm mấy phần? Nêu tên?
3. Bài mới:
Phiếu 1
program TinhBinhPhuong;
var a: real;
{----------------------------CTC----------------------}
procedure binhphuong (b: real);
var y: real;
begin
y:=b*b;
Writeln(‘ Binh phuong cua so do la’,y:4:2);
end;
{----------------------------------------------}
{---Phan than cua chuong trinh chinh----}
begin
binhphuong(4);
Write(‘ Nhap so can tim a=’); readln(a);
binhphuong(a);
readln;
End.
Phiếu 3:
Phiếu 4
program TinhBinhPhuong;
var a, x: real;
{----------------------------CTC----------------------}
Function BinhPhuong (b: real) : Real;
var Kq: real;
begin
Kq:=b*b;
BinhPhuong:=Kq;{Trả về kết quả}
end;
{----------------------------------------------}
{---Phan than cua chuong trinh chinh----}
begin
Write(‘ Nhap so can tim a=’); readln(a);
x := BinhPhuong(a);
Writeln(‘Binh phuong la: ’,x:6:3)
readln;
End.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của thủ tục
GV: Ta sử dụng thủ tục khi gặp dạng không yêu cầu trả về giá trị! Ví dụ: Nhập giá trị, In ra màn hình, Lau màn hình…Nhưng làm sao để có thể viết được các thủ tục? Ta sẽ tìm hiểu ngay trong phần này!
GV: Phát phiếu 1 và yêu cầu HS nêu cấu trúc chung của thủ tục.
GV: Sử dụng phiếu 1, hãy nêu tên của thủ tục?
GV: Nêu danh sách tham số của thủ tục binhphuong?
GV: Nêu các biến trong thủ tục binhphuong?
GV: Nhắc lại: b gọi là tham số hình thức, y gọi là biến cục bộ.
GV: Chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn mỗi nhóm hoàn thành phiếu 2.
Hướng dẫn:
- Đặt tên CTC: đúng qui tắc…
- Tham số hình thức: Input, Ouput.
- Thao tác:???
Ví dụ nhóm 1: Bài tập 1.
- Tên CTC: Min2So
- Tham số hình thức: a, b
- Thao tác: + Nếu a>b thì in giá trị min là a
+ Ngược lại in b
GV: Nhận xét.
Ví dụ nhóm 2: Bài tập 2.
- Tên CTC: LapPhuong
- Tham số hình thức: x
- Thao tác: + Tính Kq=x*x*x
+ In Kq.
GV: Nhận xét.
HS: Đọc phiếu và trả lời.
HS: binhphuong.
HS: b.
HS: y.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhóm 1: Bài tập 1.
Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 1: Viết thủ tục Min2So lên bảng.
Nhóm 2: Viết thủ tục LapPhuong lên bảng.
1. Cách viết và sử dụng thủ tục:
a. Cấu trúc thủ tục:
Procedure
[
Begin
[
End;
Bài tập 1: Viết chương trình con cho phép in giá trị nhỏ nhất trong 2 số nguyên a,b.
Procedure Min2So(a,b : Integer);
Var Min: Integer;
Begin
If a>b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đình Thượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)