Bài 18. Biến dạng của thân

Chia sẻ bởi Lê Xuân Toàn | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Biến dạng của thân thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT TP CÀ MAU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
Giáo
viên
thực
hiện:

Xuân
Toàn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6F
Hỏi: Mạch rây và mạch gỗ có chức năng gì?
Kiểm tra bài cũ:
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
Quan sát kĩ các loại củ mà các nhóm đã chuẩn bị thảo luận nhóm tìm ra những đặc điểm để chứng minh các cây trên là thân.
Trả lời: Các loại củ trên đều có: chồi nách, chồi ngọn, lá chứng tỏ chúng là thân.
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
Hình 18.1 Một số loại thân biến dạng
Cây su hào
Cây dong ta
Cây gừng
Cây khoai tây
Xác định trên mẫu vật chồi nách, chồi ngọn, lá trên từng mẫu vật.
Các nhóm kiểm tra cẩn thận các loại củ, đối chiếu với hình 18.1, phân loại chúng thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng các cây.
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
Củ su hào
Củ khoai tây, củ gừng, củ dong ta.
Củ khoai tây, củ su hào
Củ gừng, củ dong ta
Hình 18.1 Một số loại thân biến dạng
Cây su hào
Cây dong ta
Cây gừng
Cây khoai tây
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa củ su hào và củ khoai tây? Từ những điểm giống nhau trên, củ su hào và củ khoai tây thuộc loại biến dạng nào?
- Tìm những điểm giống nhau giữa củ dong ta và củ gừng? Từ những điểm giống nhau đó, gừng và dong ta thuộc loại biến dạng nào?
Trả lời: + Có chồi nách, chôi ngọn, lá  là thân.
+ Có hình dạng giống rễ.
+ Nằm dưới mặt đất.
 Thân rễ.
Giống nhau:
+ Đều có chồi nách, chồi ngọn, lá là thân.
+ Đều có dạng to, tròn.
Khác nhau: Về vị trí: Củ su hào: trên mặt đất; củ khoai tây: dưới mặt đất.
 Thân củ.
Cây dong ta
Cây gừng
Cây su hào
Cây khoai tây
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
Từ những thông tin trên, kết hợp với hình vẽ thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Một số cây thuộc loại thân rễ: Dong ta, gừng, nghệ, riềng, cỏ tranh, cỏ gấu...Công dụng: làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, gia vị...
Thân củ: Là những thân hoặc cành phồng to lên, có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng , để cây dùng khi mọc chồi, ra hoa, tạo quả.
Một số cây thuộc loại thân củ: Khoai tây, su hào, cây chuối...Công dụng: làm thực phẩm.
Thân rễ: Là những thân ngầm dưới đất, trông giống như rễ nhưng phình lên để dự trữ chất dinh dưỡng.
 Kết luận: Một số loại thân biến dạng làm các chức năng khác của cây như:
- Thân củ : Su hào, khoai tây, chuối, ....
- Thân rễ : Dong ta, gừng, giềng, ....
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
Hình cây xương rồng
Nêu đặc điểm của thân, gai cây xương rồng?
Thân có màu xanh, gai do lá biến đổi thành.
Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm vừa tiến hành, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Cây xương rồng thường sống ở đâu?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì?
- Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Cây xương rồng thường sống ở nơi khô hạn.
- Thân cây xương rồng mọng nước để dự trữ nước.
- Những đặc điểm giúp cây xương rồng thích nghi với môi trường sống khô hạn là: thân dự trữ nước, lá biến thành gai để giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá, thân có màu xanh vì có diệp lục nên làm nhiệm vụ quang hợp thay cho lá đã bị tiêu giảm.
- Một số cây mọng nước: Cây xương rồng, cây cành giao, cây húng chanh, cây sừng hươu, cây giá,....
 Kết luận: Thân mọng nước: Cây xương rồng, cây cành giao, sừng hươu, nha đam, ...
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
2/ Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:
Qua những đặc điểm về cấu tạo, thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK/59.
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Thân củ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ nằm trong đất
Thân rễ
Thân rễ nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Thân mọng nước, mọc trên mặt đất
Dự trữ nước, quang hợp
Thân mọng nước
Bài 18:
THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1/ Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng:
2/ Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng:
V? nh� ?
- Học bài , trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk.
- Làm bài tập 3 trang 60.
- Đọc phần " em có biết".
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ ?
A. Cây su hào, cây khoai tây, cây gừng.
B. Cây gừng, cây chuối, cây riềng.

D. Cây xương rồng, cây cành giao, cây húng chanh.
Khoanh tròn vào một trong các chữ cái (A, B, C, D)trước phương án trả lời đúng:
C. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây dong ta.
Câu 2: Những loại thân nào có chức năng dự trữ chất hữu cơ để cây dùng khi mọc chồi, ra hoa, tạo quả ?
A. Thân mọng nước.

C. Thân hành.
D. Thân rễ và thân mọng nước.
B. Thân rễ và thân củ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)