Bài 18. Biến dạng của thân

Chia sẻ bởi Dương Trung Thành | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Biến dạng của thân thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Bài 18 - tiết 18
biến dạng của thân
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Bài 18 - tiết 18
biến dạng của thân
Kiểm Tra bàI cũ
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Câu hỏi: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3..
Mạch ..(1) gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức năng ....(2).
Mạch .....(3) gồm những tế bào hóa gỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng.... (4).

Trả lời:
Mạch rây gồm những tế bào sống, màng mỏng, có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ.
Mạch gỗ gồm những tế bào hóa gỗ dày, không có chất nguyên sinh, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
I. Quan sát và ghi lại thông tin về một số loại thân biến dạng.
Các em hãy quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây..và tìm ra những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân?
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Củ su hào
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp

Cây nghệ Cây gừng
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Củ khoai tây (mang các chồi)
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Củ dong ta
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Thân xương rồng
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Trả lời: Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây. Ta thấy chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây. và tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
Trả lời: + Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> là thân.
+ Phình to chứa chất dự trữ
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Quan sát các loại củ dong ta, su hào, gừng, khoai tây. và tìm những đặc điểm khác nhau giữa chúng?
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Củ dong ta Củ gừng
Trả lời:
+ Củ dong ta và củ gừng: hình dạng giống rễ.
+ Vị trí: dưới mặt đất -> thân rễ
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Trả lời:
+ Củ su hào: hình dạng to, tròn.
+ Vị trí: trên mặt đất -> thân củ

Trả lời:
+ Củ su hào: hình dạng to, tròn.
+ Vị trí: dưới mặt đất -> thân củ
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Nhận xét 1: Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây như:
thân củ (su hào, khoai tây.)
thân rễ (dong, gừng.)
-> chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa tạo quả
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Quan sát thân, gai, chồi ngọn xương rồng và cho biết:
+ Thân chứa nhiều nước có tác dụng gì?
+ Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
+ Cây xương rồng thường sống ở đâu?
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Nhận xét: Một số cây như xương rồng, cành giao thường sống ở những nơi khô hạn -> thân của chúng dự trữ nước -> thân mọng nước
II. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
H·y liÖt kª nh÷ng ®Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i th©n biÕn d¹ng mµ em biÕt vµo b¶ng d­íi ®©y:
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Củng cố
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ?
A. Cây dong, cây su hào, cây chuối
B. Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ tranh
C. Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành
D. Cây cải củ, cây dong ta, cây cà rốt
Đáp án: Câu 1: b
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước?
A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng
B. Cây sống đời, cây húng chanh, cây táo
C. Cây su hào, cây cải, cây ớt
D. Cây rau muống, cây hoa hồng, cây hoa cúc
Đáp án: Câu 2: a
Củng cố
Đinh Việt Cường - THCS Đồng Hiệp
hướng dẫn về nhà

+ D?c m?c "Em cú bi?t" trang 60
+ H?c b�i v� l�m b�i t?p ? trong v? b�i t?p.
+ Chuẩn bị 1 số thân biến dạng cho bài
"Thực hành" tiết sau.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)