Bài 18. Biến dạng của thân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhiệm | Ngày 23/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Biến dạng của thân thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

SINH 6
BIẾN DẠNG CỦA THÂN
Câu 1: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.

Câu 2: Mạch rây có chức năng gì?
CỦ SU HÀO
CỦ DONG TA
CỦ GỪNG
CỦ KHOAI TÂY
Quan Sát các loại củ tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân ?
Phân loại các loại củ thành các nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng của củ
CỦ KHOAI TÂY
CỦ SU HÀO
Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa củ su hào và củ khoai tây ?
Cây khoai t�y (mang c�c ch�i)
KHOAI TÂY
CỦ DỀN
CỦ SU HÀO
CỦ NĂN
CỦ CHUỐI
CỦ GỪNG
CỦ DONG TA
Tìm điểm giống và khác nhau giữa củ gừng và củ dong ta ?
NGHỆ
GỪNG
GIỀNG
DONG TA
- Quan sát cành xương rồng và Thảo luận nhóm 3 phút để trả lời các câu hỏi sau:
1/ Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
2/ Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến thành gai?
3/ Cây xương rồng thường sống ở đâu?
4/ Kể tên một số cây mọng nước mà em biết.
Một số dạng thân xương rồng
Một số dạng thân xương rồng
NHA ĐAM
CÀNG CUA
CÂY SỐNG ĐỜI
CÀNH GIAO
* Hãy liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng mà em biết vào bảng dưới đây, chọn những từ sau để gọi đúng tên những thân biến dạng đó: thân củ, thân rễ, thân mọng nước:
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Thân củ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ nằm trong đất
Thân rễ
Thân rễ nằm trong đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
Thân mọng nước, mọc trên mặt đất
Dự trữ nước, quang hợp
Thân mọng nước
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 1 - Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn là cây có thân rễ?
a) Cây su hào, cây tỏi , cây cà rốt
b) Cây dong ta, giềng, cây cải, cây gừng.
c) Cây khoai tây, cây cà chua ,cây củ cải.
d) Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây gừng, củ dong ta.
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn là những thân cây mọng nước:
a) Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.
b) Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.
c) Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây táo
d) Cây nhãn, cây đậu, cây su hào.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
1- Đối với bài học này:
-Học bài , trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk.
-Làm bài tập 3 trang 60.
-Đọc phần " em có biết".
2- Đối với bài học sau:
-Ôn tập các chương :mở đầu, chương I,II,III.
-Trả lời tất cả các câu hỏi sau mỗi bài.
-Làm các bài tập trong vở bài tập.
.


CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)