Bài 18. Biến dạng của thân

Chia sẻ bởi Trần Thị Lài | Ngày 23/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Biến dạng của thân thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra miệng
1. Chức năng chính của thân cây?
2. Cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ
phận nào?
Vân chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá.
Gồm 4 bộ phận chính: Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách
BÀI 18 Tiết 18
BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I. QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN BIẾN DẠNG
1.Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân:
1. Những đặc điểm chứng tỏ chúng là thân?
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chúng? (hình dạng, vị trí của chúng so với mặt đất)
3. Chức năng biến dạng của chúng?
ĐÁP ÁN
1.Có chồi, lá: Chúng là thân
2. a. Giống nhau: Đều có chồi, lá, đều phình to
b. Khác nhau:+ Củ gừng, củ dong (hình rễ) dưới mặt đất: Thân rễ
+Củ su hào (trên mặt đất), củ khoai tây (dưới mặt đất) (hình tròn, to): Thân củ
3. Dự trữ chất dinh dưỡng
2. Quan sát cây xương rồng:
1. Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì?
2. Cây xương sống được ở đâu?
3. Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
1. Dự trữ nước cho cây
2. Sống được ở những nơi khô
hạn, thiếu nước.
3. Cây cành giao, cây húng
chanh, cây thuốc bỏng…
ĐÁP ÁN
II. Đặc điểm , chức năng một số loài thân biến dạng:
HỌ THUỐC BỎNG
CÂY HOA ĐÁ
CÂY SỐNG ĐỜI
CÂY BỎNG
MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG
Stt
Tên cây
Đặc điểm của thân
biến dạng
Chức năng đối
với cây
Tên thân
biến dạng
1
2
3
4
5
Củ su
hào
Thân củ phình to,
nằm trên mặt đất
Chứa chất dự
trữ
Thân củ
Củ khoai
tây
Thân củ phình to, nằm
dưới mặt đất
Chứa chất dự
trữ
Chứa chất dự
trữ
Chứa chất dự
trữ
Củ gừng
Thân giống rễ phình
to, nằm trong đất .
Củ dong
ta
Thân giống rễ phình
to, nằm trong đất .
Thân củ
Thân rễ
Thân rễ
Xương
rồng
Thân mọng nước, mọc
trên mặt đất, màu
xanh lục .
Dự trữ nước
và quang hợp
Thân mọng
nước
Một số thân củ
CỦ DỀN
CỦ NĂNG
NGHỆ
CỦ CHUỐI
Cây hành
CÀNGCUA
CÂY SỐNG ĐỜI
CÀNH GIAO
CÂYHÚNG CHANH
CÂY LẺ BẠN
CÂY THÀI LÀI TÍA
Câu hỏi, bài tập
Hãy chọn đáp án đúng:
1.Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước?
a.Cây thìa lìa,cành giao, cây càng cua. b. Cây mít, cây nhãn, cây táo
c. Cây mít, cây củ cải, cây táo d. Cây nha đam, cây mít, cây táo
2. Trong các nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn cây có thân rễ?
a. Su hào, tỏi, cà rốt b. Khoai tây, cà chua, củ cải
c. Giềng, nghệ, cỏ tranh d. Giềng, gừng, su hào
3. Trong các nhóm cây sau, nhóm nào gồm toàn cây có thân củ?
a. Su hào, khoai tây, củ dền b. Cà rốt, củ cải, khoai lang
c. Su hào, khoai lang, củ chuối d. Su hào, khoai lang, gừng
a
c
a
2.Cây chuối có phải là thân biến dạng không ?



3. Tại sao người nông dân phải thu hoạch các loại thân củ và thân rễ trước khi cây ra hoa và mọc chồi ?
- Tại vì khi cây ra hoa, chất dinh dưỡng dự trữđược cung
cấp đi nuôi hoa và mọc chồi làm chất dinh dưỡng bị mất, củ bị xốp.
X
X
X
X
X
X
X
4. Nhận biết các loại thân biến dạng.
Học bài, trả lời các câu hỏi:1,2,3/ 59 SGK.

Quan sát trong thiên nhiên, tìm một số loại rễ biến dạng, ghi vào vở theo mẫu sau:
VỀ NHÀ
Bài tập 

- Ôn lại tất cả các bài đã học ở chương I, II, III để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Lài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)