Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Trung Thành |
Ngày 21/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
?: Em hãy tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)?
Đáp án:
Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả người hàng xóm. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang, Gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Hình dáng và tính cách của Dế Mèn.
Bài học đường đời đầu tiên.
Nhân vật Dế Choắt.
Trạc tuổi với Dế Mèn.
Người gầy gò, dài lêu ngêu như gã nghiện thuốc phiện.
Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
Hôi như cú mèo.
Có lớn mà không có khôn.
=> Dưới mắt Dế Mèn thì Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.
? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
Đáp án: Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
? Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết của Dế Choắt?
(Quan sát bức tranh và chỉ rõ sự khác nhau giữa Dế Choắt và Dế Mèn)
Tiếp:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
?: Choắt đã nhờ Mèn làm việc gì giúp mình?
?: Mèn đã tỏ thái độ như thế nào trước lời thỉnh cầu của Choăt?
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm.
?: Theo em thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?
?: Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra như thế nào?
Tiếp:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
b) Bài học của Dế Mèn.
Nguyên nhân:
Mèn trêu chị Cốc.
-> Để ra oai với Choắt.
Hậu quả.
Choắt bị Cốc mổ trọng thương -> Chết.
-> Mèn hối hận và xót thương.
Ý nghĩa:
Bài học về thói kiêu căng: Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời.
Bài học về tình thân ái: Nên biết sống đoàn kết với mọi người.
?: Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với ai?
?: Vì sao Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình?
?: Mèn đã trêu chị Cốc bằng những câu hát như thế nào?
?: Những câu hát ấy thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?
Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc lớn khoẻ hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
?: Vậy Dế Choắt đã phải gánh chịu hậu quả gì do Dế Mèn gây ra?
?: Khi chứng kiến Cốc đánh Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
?: Theo em Dế Mèn có phải chịu hậu quả nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì?
Mất một người bạn láng giềng.
Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
Suốt đời ân hận vì lỗi lầm của mình.
Cả A, B, C.
?: Lời khuyên của Choắt cũng chính là bài học đường đời của Mèn. Vậy lời khuyên đó như thế nào?
?: Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi Dế Choắt chết?
?: Theo em, có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở chuyện này?
Dế Mèn: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi.
Dế Choắt: Yếu đuối nhưng biết tha thứ.
Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy
?: Sau tất cả các sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho minh. Theo em, bài học ấy là gì?
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
III. TỔNG KẾT-GHI NHỚ.
Nghệ thuật:
Cách miêu tả loài vật sinh động, trí tưởng tượng độc đáo.
Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu tính tạo hình.
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, tự nhiên, hấp dẫn.
2. Nội dung
- Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có nghệ thuật nào?
Nghệ thuật miêu tả.
Nghệ thuật kể chuyện.
Nghệ thuật tả người.
Cả A, B, C
Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá?
Vì chúng vốn là những con người đội lốt vật.
Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
Chúng được gán cho những nét tâm lý, tính cách, tư duy và quan hệ như con người.
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Khi đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” một số bạn đã tranh luận với nhau:
Dế Mèn là một kẻ độc ác. Dế Mèn tuy không trực tiếp gây ra cái chết của Dế Choắt nhưng là nguyên nhân gây ra cái chết ấy. Vì thế phải nghiêm trị Dế Mèn.
Tuy nông nổi, ngỗ nghịch dẫn tới cái chết của Dế Choắt nhưng Dế Mèn không phải là kẻ độc ác. Khi trêu chọc chị Cốc, Dế Mèn không ngờ hậu quả lại đến mức ấy. Nhưng Dế Mèn đã biết hối hận vì hành động của mình. Vì thế cần độ lượng với tội lỗi của nhân vật này.
Dế Mèn không có tội, Dế Choắt chết là đáng. Bị tấn công mà không biết bảo toàn tính mạng.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
2. Bài tập 2: Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
?: Em hãy tóm tắt đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)?
Đáp án:
Đoạn trích kể về Dế Mèn, một chú dế thanh niên cường tráng. Dế Mèn rất tự hào với kiểu cách con nhà võ của mình. Anh ta cà khịa với tất cả người hàng xóm. Dế Mèn rất khinh miệt một người bạn ở gần hang, Gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta quá ốm yếu. Dế Mèn đã trêu chọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên đã mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, Choắt khuyên Dế Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH.
ĐỌC TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Hình dáng và tính cách của Dế Mèn.
Bài học đường đời đầu tiên.
Nhân vật Dế Choắt.
Trạc tuổi với Dế Mèn.
Người gầy gò, dài lêu ngêu như gã nghiện thuốc phiện.
Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
Hôi như cú mèo.
Có lớn mà không có khôn.
=> Dưới mắt Dế Mèn thì Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.
? Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
Đáp án: Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
? Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết của Dế Choắt?
(Quan sát bức tranh và chỉ rõ sự khác nhau giữa Dế Choắt và Dế Mèn)
Tiếp:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
?: Choắt đã nhờ Mèn làm việc gì giúp mình?
?: Mèn đã tỏ thái độ như thế nào trước lời thỉnh cầu của Choăt?
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm.
?: Theo em thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?
?: Như thế, dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt hiện ra như thế nào?
Tiếp:
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
b) Bài học của Dế Mèn.
Nguyên nhân:
Mèn trêu chị Cốc.
-> Để ra oai với Choắt.
Hậu quả.
Choắt bị Cốc mổ trọng thương -> Chết.
-> Mèn hối hận và xót thương.
Ý nghĩa:
Bài học về thói kiêu căng: Kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời.
Bài học về tình thân ái: Nên biết sống đoàn kết với mọi người.
?: Hết coi thường Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với ai?
?: Vì sao Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình?
?: Mèn đã trêu chị Cốc bằng những câu hát như thế nào?
?: Những câu hát ấy thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?
Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc lớn khoẻ hơn mình gấp bội có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?
?: Vậy Dế Choắt đã phải gánh chịu hậu quả gì do Dế Mèn gây ra?
?: Khi chứng kiến Cốc đánh Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
?: Theo em Dế Mèn có phải chịu hậu quả nào không? Nếu có thì đó là hậu quả gì?
Mất một người bạn láng giềng.
Bị Dế Choắt dạy cho bài học nhớ đời.
Suốt đời ân hận vì lỗi lầm của mình.
Cả A, B, C.
?: Lời khuyên của Choắt cũng chính là bài học đường đời của Mèn. Vậy lời khuyên đó như thế nào?
?: Thái độ của Dế Mèn thay đổi như thế nào khi Dế Choắt chết?
?: Theo em, có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở chuyện này?
Dế Mèn: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi.
Dế Choắt: Yếu đuối nhưng biết tha thứ.
Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy
?: Sau tất cả các sự việc đã gây ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn đã tự rút ra bài học đường đời đầu tiên cho minh. Theo em, bài học ấy là gì?
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
III. TỔNG KẾT-GHI NHỚ.
Nghệ thuật:
Cách miêu tả loài vật sinh động, trí tưởng tượng độc đáo.
Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu tính tạo hình.
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất, tự nhiên, hấp dẫn.
2. Nội dung
- Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình.
Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” không có nghệ thuật nào?
Nghệ thuật miêu tả.
Nghệ thuật kể chuyện.
Nghệ thuật tả người.
Cả A, B, C
Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hoá?
Vì chúng vốn là những con người đội lốt vật.
Chúng được miêu tả thực như chúng vốn thế.
Chúng được gán cho những nét tâm lý, tính cách, tư duy và quan hệ như con người.
TIẾT 74: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
IV. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Khi đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” một số bạn đã tranh luận với nhau:
Dế Mèn là một kẻ độc ác. Dế Mèn tuy không trực tiếp gây ra cái chết của Dế Choắt nhưng là nguyên nhân gây ra cái chết ấy. Vì thế phải nghiêm trị Dế Mèn.
Tuy nông nổi, ngỗ nghịch dẫn tới cái chết của Dế Choắt nhưng Dế Mèn không phải là kẻ độc ác. Khi trêu chọc chị Cốc, Dế Mèn không ngờ hậu quả lại đến mức ấy. Nhưng Dế Mèn đã biết hối hận vì hành động của mình. Vì thế cần độ lượng với tội lỗi của nhân vật này.
Dế Mèn không có tội, Dế Choắt chết là đáng. Bị tấn công mà không biết bảo toàn tính mạng.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
2. Bài tập 2: Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)