Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên

Chia sẻ bởi Lê Minh An | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 73+ 74:


dế mèn phiêu lưu kí
Tô Hoài
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Sen.
- Sinh năm 1920 và lớn lên ở quê ngoại tại làng Nghĩa Đô,
phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông,nay là Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
- Tô Hoài chuyên viết văn xuôi (150 tác phẩm). Được tặng nhiều
giải thưởng trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh...
2. Tác phẩm:
- Trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài. Tác phẩm
được sáng tác năm 1941, gồm 10 chương, kể về cuộc phiêu lưu
lý thú đầy sóng gió của Dế Mèn.
- Đoạn trích ở chương I của truyện
Tô Hoài
Tác phẩm: “Dế Mèn phiêu lưu kí”
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Sen.
- Sinh năm 1920 và lớn lên ở quê ngoại tại làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà
Đông,nay là Quận Cầu Giấy - Hà Nội.
- Tô Hoài chuyên viết văn xuôi (150 tác phẩm). Được tặng nhiều giải thưởng trong đó
có giải thưởng Hồ Chí Minh...
- "Dế Mèn phiêu lưu ký" sáng tác 1941, gồm 10 chương, kể về cuộc phiêu lưu lý thú
đầy sóng gió của Dế Mèn.
2. Tác phẩm:
- Trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài. Tác phẩm được sáng tác
năm 1941, gồm 10 chương, kể về cuộc phiêu lưu lý thú đầy sóng gió của Dế Mèn.
- Đoạn trích ở chương I của truyện
ncncncnc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật Dế Mèn:
? Nhà văn miêu tả và kể chuyện về nhân vật chính nào?
Dế Mèn
bbbbbbb
? Lời kể và lời tả trong truyện là của nhân vật nào?
- Là lời của Dế Mèn
- Với giọng kể tự tin, hãnh diện
Bài văn được chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:nncncnc
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật Dế Mèn:
Vuốt cứng dần, nhọn
hoắt
Đạp phanh phách vào
các ngọn cỏ
Đôi cánh dài kín
xuống tận chấm đuôi
Vũ phành phạch,
giòn giã
Răng đen nhánh
Nhai ngoàm ngoạp
Râu dài, uốn cong
Trịnh trọng và khoan
thai vuốt râu
Đầu to, nổi từng tảng
Rất bướng
Cả người là một màu
nâu bóng mỡ
Cà khịa với tất cả mọi
người, quát Cào Cào,
đá ghẹo Gọng Vó
? Dế Mèn có vẻ đẹp
cường tráng
Đôi càng mẫm bóng




Để miêu tả thành công
hình ảnh Dế Mèn,
Tô Hoài đã sử dụng
nhiều từ ngữ miêu tả
đặc sắc, nhất là
huy động nhiều tính từ.
Hãy tìm những tính từ
miêu tả hình dáng,
tính cách của Dế Mèn
trong đoạn văn trên.
cường tráng, cứng,
mẫm bóng, nhọn hoắt,
hủn hoẳn, giòn giã,
nâu bóng, to, bướng,
đen nhánh,...
Có một bạn học sinh miêu tả
Dế Mèn như sau:
".Tôi trở thành một chàng dế
thanh niên khỏe mạnh.đôi
cánh tôi trước đây ngắn ngủn
. đôi càng tôi mập mạp,
những cái vuốt cứng hơn và
nhọn."
? Em hãy so sánh 2 đoạn văn trên
? Tác giả Tô Hoài dùng từ
có lựa chọn, chính xác và
rất đặc sắc.
? Vì vậy, đây được coi là
Đoạn văn mẫu mực về miêu tả
loài vật
? Việc miêu tả ngoại hình
còn bộc lộ tính nết. Em có
nhận xét gì về tính cách
của Dế Mèn được thể hiện
trong đoạn văn này?
? nhưng còn kiêu căng,
xốc nổi
? Qua những chi tiết miêu
tả hình dáng Dế Mèn,
em cảm nhận được điều
gì về nghệ thuật miêu tả
của tác giả?
- Sử dụng nhiều tính từ độc
đáo (mẫm bóng, nhọn hoắt,
bóng mỡ,.)
- Miêu tả từ hình dáng chung
đến các chi tiết cụ thể
- Gắn liền miêu tả hình dáng
với hành động để làm nổi
bật tính cách nhân vật.
? Em thấy hình ảnh Dế Mèn
đẹp ở chỗ nào và không
đẹp ở những điểm nào?
- Đẹp về ngoại hình
- Tuy nhiên, nét đẹp ấy trông
có vẻ dữ tợn với tính nết tự
phụ, kiêu ngạo và xốc nổi
khiến Dế Mèn chưa có thể gọi
là nét đẹp hoàn hảo
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
a. Thái độ đối với Dế Choắt:
- Kẻ cả
- Khinh thường
- Hách dịch
- Ích kỉ
b. Bài học đường đời đầu tiên:
- Khi trêu chị Cốc thì Dế Mèn hung hăng kiêu ngạo, tưởng như không hề biết sợ
- Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi, nằm im thin thít.
? Dế Choắt qua con mắt
của Dế Mèn hiện lên
như thế nào?
- Người gầy gò, dài lêu nghêu
- Cánh ngắn
- Mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ
- Râu ria cụt một mẩu
? Dế Choắt rất ốm yếu và
xấu xí
? Dế Mèn đã thể hiện thái độ
với Dế Choắt qua những
chi tiết nào?
- Đặt tên là Choắt
- Tả Choắt rất xấu
- Gọi Choắt: " Chú mày"
- Mắng, chế giễu, khinh thường
Dế Choắt.
- Khi Dế Choắt đề nghị được giúp
đỡ, Dế Mèn lên mặt kẻ cả, không
cảm thông giúp đỡ
? Đó là thái độ gì?
? CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Em hãy phân tích diễn biến
tâm lí và thái độ của Mèn khi
trêu chị Cốc và dẫn đến
cái chết của Dế Choắt?
- Lúc đầu huênh hoang, hung hăng, tự
cao tự đại, tỏ ra chẳng sợ ai
-Khi hát trêu chị Cốc xong,Dế Mèn chui
tọt vào hang, nằm khểnh vẻ đắc ý,
yên tâm nơi ẩn nấp kiên cố của mình.
-Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ, Dế Mèn
khiếp sợ, nằm im thin thít.
- Sau khi Cốc bay đi, Dế Mèn mới
mon men bò lên
? Thái độ của Dế Mèn thay đổi
như thế nào khi Dế Choắt chết?
- Hối hận, ăn năn về lỗi lầm của
mình
? Thái độ đó được thể hiện qua
những hành động nào?
- Hốt hoảng quỳ xuống, nâng
Dế Choắt lên mà than: "Tôi hối
lắm! Tôi hối hận lắm!"
- Đắp mộ cho Dế Choắt.
- Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài
học đường đời đầu tiên.
- Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học
đường đời đầu tiên
? Thái độ và hành động ấy cho
ta hiểu thêm điều gì về Dế Mèn?
- Còn có tình cảm đồng loại,
- Biết ăn năn hối lỗi
? Theo em, sự ăn năn hối lỗi của
Dế Mèn có cần thiết không?
Có thể tha thứ không?
Huênh hoang, đắc ý nhưng lại nhát
sợ trước kẻ mạnh
? Cuối truyện là hình ảnh Dế Mèn
đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ
của bạn.
Em thử hình dung tâm trạng Dế Mèn
lúc này.
Cay đắng vì lỗi lầm của mình,
xót thương Dế Choắt, mong
Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc
thay đổi cách sống của mình.
? Theo em, đặc điểm nào của
con người được gán cho các con
vật ở truyện này?
Sau tất cả những sự việc đã gây
ra, nhất là sau cái chết của
DếChoắt, Dế Mèn đã rút ra
bài học đường đời đầu tiên
của mình.
Theo em, bài học ấy là gì?
? 2 bài học của Dế Mèn:
Kẻ kiêu căng có thể làm hại
người khác khiến phải ân hận suốt đời.
Đó là bài học về thói kiêu căng.
Nên biết sống đoàn kết với mọi người.
Đó là bài học về tình nhân ái.
? Em học được gì từ nghệ thuật
miêu tả và kể chuyện của
tác giả?
Cách quan sát miêu tả loài vật rất
sống động bằng các chi tiết cụ thể,
chân thực, chính xác.

Ngôn ngữ miêu tả sắc nét.

Trí tưởng tượng độc đáo khiến
thế giới loài vật hiện lên như
thế giới loài người.

Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
tạo cảm giác hồn nhiên, chân thực.
? GHI NHỚ: (Học SGK/11)
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng
theo lời Dế Mèn
2. Bài tập 2:
Đọc phân vai
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Nhân vật Dế Mèn:
2. Bài học đường đời đầu tiên
của Dế Mèn:
a. Thái độ đối với Dế Choắt:
- Kẻ cả
- Khinh thường
- Hách dịch
- Ích kỉ
b. Bài học đường đời đầu tiên:
- Khi trêu chị Cốc thì Dế Mèn hung hăng kiêu ngạo, tưởng như không hề biết sợ
Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt, Dế Mèn khiếp hãi, nằm im thin thít.
Hối hận, ăn năn về lỗi lầm của mình.
Đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên
?GHI NHỚ: (Học SGK/11)

III. LUYỆN TẬP:
Viết đoạn văn miêu tả tâm trạng Dế Mèn
Đọc phân vai
Vuốt cứng dần, nhọn
hoắt
Đạp phanh phách
vào các ngọn cỏ
Đôi cánh dài kín
xuống tận chấm đuôi
Vũ phành phạch,
giòn giã
Răng đen nhánh
Nhai ngoàm ngoạp
Râu dài, uốn cong
Trịnh trọng và khoan
thai vuốt râu
Đầu to, nổi từng tảng
Rất bướng
Cả người là một màu
nâu bóng mỡ
Cà khịa với tất cả mọi
người, quát Cào Cào,
đá ghẹo Gọng Vó
? Dế Mèn có vẻ đẹp
cường tráng
Đôi càng mẫm bóng
nhưng còn
kiêu căng, xốc nổi
? DẶN DÒ:

Đọc lại đoạn trích, phần đọc thêm
Học vở ghi, phầ�n Ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới: PHÓ TỪ
* Tìm hiểu : Phó từ là gì?
Các loại phó từ
* Đọc và trả lời các câu hỏi phần
tìm hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)