Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên
Chia sẻ bởi Phan Văn Đại |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Chào tất cả các em học sinh
Người thực hiện: Phan văn đại
Giáo viên trường thcs lê ninh
Trở về
Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Tô Hoài
Dế Mèn phiêu lưu kí
Tìm hiểu chung
Tính cánh Mèn qua hình dáng
Tính cách Mèn qua hành động, cử chỉ
Chung bài học đường đời
Quan hệ thường ngày với Choắt
Khi Dế Choắt qua đời
Khi trêu Chị Cốc
Nghệ thuật
Tiết 73
Tiết 74
Bài học đường đời đầu tiên
Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"-Tô Hoài
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Trở về
tiết 73
Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 7/9 /1920 ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội ) trong một gia đình thợ thủ công. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... và nhiều khi thất nghiệp.
Đến với văn chương ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là với truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
Các bút danh của ông: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa.
Các tác phẩm chính:Dế Mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Cát bụi chân ai (1992),Ba người khác (2006). Năm 1996, ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I-1996).
Tô
Hoài
Trở về
Trở về
Xuất thân trong một gia đình dế, Mèn là con út trong số ba anh em cùng lứa. Chỉ được ở với mẹ hai hôm, sang hôm thứ ba, mẹ đưa ba anh em ra ở riêng. Bước vào cuộc sống tự lập. Mèn chóng lớn và trở thành chàng dế cường tráng. Mèn hung hăng, nông nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt, Mèn ăn năn hối hận. Chán cảnh sống quanh quẩn, tầm thường, Mèn cất bước phiêu lưu để mở rộng tầm mắt. Hành trình phiêu lưu của Mèn đầy ắp kỉ niệm, thấy được nhiều cảnh lạ, gặp nhiều rủi ro, chuyện may. Mèn kết bạn với Dế Trũi cùng đi đó đây. Đến cánh rừng cỏ may dự hội, Mèn tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa. Hai anh em được tôn làm chánh phó, thủ lĩnh đứng đầu các làng trong vùng cỏ may. Có lần Mèn bị bắt giam trong hầm kín của lão Chim Trả. Mèn, Trũi với các bạn cùng chí hướng chống lại những điều ngang trái, bất công trong thiên hạ.
Chẳng nản lòng, Mèn và Trũi đến nhiều nơi được đón tiếp long trọng, bạn bè ngày một đông. Mèn và các bạn hiểu ra rằng: " Ai cũng có lòng tốt, cũng muốn làm ăn yên ổn". Tại vương quốc loài kiến, sau khi hội kiến với Kiến Chúa, Mèn đọc lời hịch cổ động "muôn loài cùng nhau kết anh em". Tất cả muôn loài đều gửi thư, nhắn tin và hoan nghênh hưởng ứng.
" Dế Mèn phiêu lưu kí" gồm 10 chương bắt đầu là truyện " Con dế mèn" (1941), hoàn thành năm 1955. Là truyện hay nhất, độc đáo nhất viết về loài vật, dành cho tuổi thơ. Là tác phẩm xuất sắc nhất của Tô Hoài không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà đọc giả nhiều nước trên thế giới đều biết đến.
Giá trị: " Dế Mèn phiêu lưu kí" đã xây dựng Dế Mèn thành một nhân vật rất đẹp, rất đáng yêu: tre trung, hồn nhiên, trung thực, dũng cảm, say mê lí tưởng, chan hoà trong một tình bạn thuỷ chung.
Trở về
Ii. Đọc-hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung.
a.Thể loại:
b.Phương thức biểu đạt:
c.Nhân vật:
d.Vị trí đoạn trích:
e.Tóm tắt:
f.Ngôi kể:
g.Bố cục:
.
a.Thể loại: Truyện
b.Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả.
c.Nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc.
d.Vị trí: Chương I
e.Tóm tắt: Dế Mèn là một thanh niên cường tráng nhưng hống hách, kiêu ngạo, dám to tiếng và cà khịa với tất cả những người trong làng.
Gần nhà Dế Mèn có Dế Choắt ốm yếu. Một lần Mèn sang chơi, thấy Choắt nhà cửa tềnh toàng, sống cẩu thả Mèn tỏ ý coi thường. Choắt nhờ đào tổ giúp, Dế Mèn không giúp lại còn lên mặt dạy đời. Một hôm trời mưa, Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc, Choắt đã cố ngăn cản nhưng không được. Kết quả là Mèn đã gây ra cái chết thương tâm của Dế Choắt chết.
Đau đớn trước cái chết của bạn và ăn năn về hành động của mình. Mèn chôn cất Choắt, trước mộ Choắt, Mèn suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
f.Ngôi kể: Ngôi kể số 1-lời kể của nhân vật chính-Dế Mèn. Ngôi kể như vậy tạo sự gần gũi giữa người kể và người đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, thái độ của nhân vật.
g.Bố cục: 2 phần.
- Từ đầu đến "sắp đứng dầu thiên hạ rồi": Dế Mèn được thể hiện qua việc miêu tả hình dáng, hành động và ý nghĩ.
- Còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Trở về
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Chào tất cả các em học sinh
Người thực hiện: Phan văn đại
Giáo viên trường thcs lê ninh
Trở về
Bài học đường đời đầu tiên
Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"-Tô Hoài
(tiếp)
Trở về
tiết 74
2. Tìm hiểu chi tiết.
Về hình dáng:
-Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt cứng và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài tận chấm đuôi.
Người bóng mỡ soi gương được.
Đầu to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
Đôi răng đen nhánh.
Sợi râu dài và uốn cong rất hùng dũng.
a.Dế Mèn được thể hiện qua việc miêu tả hình dáng, hành động và ý nghĩ.
Nghệ thuật:
Miêu tả lần lượt từng bộ phận cơ thể.
Nhà văn đã chọn lọc một hệ thống tính từ, chính xác, đặc sắc: cường tráng, mẫm bóng, cứng, dài, nâu bóng mỡ, hùng dũng.
Trở về
Về hành động:
Co cẳng đạp phanh phách vào ngọn cỏ để thể hiện sức mạnh.
Đôi cánh vũ lên nghe phành phạch giòn giã.
Nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy.
Đưa hai chân lên vuốt râu.
Đi đứng làm điệu.
Cà khịa, to tiếng với tất cả những người trong làng.
Quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
Nghệ thuật
Sử dụng những động từ, cụm động từ mạnh, chính xác góp phần thể hiện sức mạnh và tính cách của nhân vật.
So sánh, từ láy, từ tượng thanh.
Về ý nghĩ:
Tự cho mình là tợn lắm, cà khịa, to tiếng với những người trong xóm tưởng không ai dám ho he.
Tưởng mình là tay "ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ".
Nghệ thuật: Phép lặp- "tưởng"nhấn mạnh sự nông nổi.
Tô Hoài vừa kết hợp miêu tả hình dáng, hành động, ý nghĩ vừa kể chuyện rất tự nhiên làm hiện lên trước mắt chúng ta là một chàngdế có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đáng yêu,
tràn đầy sức sống. Đồng thời Dế Mèn cũng rất ngông cuồng, ngạo mạn, kiêu căng, hống hách và nông nổi.
Trở về
b. Bài học đường đời đầu tiên.
Dế Choắt: Là đồng loại, láng giềng của Dế Mèn.
- ốm yếu, gầy gò,(Do bẩm sinh), không có sức để lao động, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn, cần sự chia sẻ, giúp đỡ của mọi người, đặc biệt là những láng giềng .
Sự việc để Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt.
Quá trình Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên:
Quan hệ, thái độ hàng ngày với Choắt.
Trêu chọc Chị Cốc gây ra cái chết của Choắt.
Sau khi Dế Choắt chết.
Trở về
Trở về
Mèn rất khinh bỉ, coi thường :
Gọi tên người láng giềng một cách chế giễu và trịch thượng.
Cách xưng hô không bình đẳng: Chú mày( Choắt gọi Mèn bằng anh)
Chê bai, chế giễu Choắt: Gầy như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn hở cả mạng sườn, đôi cánh bè bè, râu chỉ một mẩu, mặt mũi thì ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ăn xổi ở thì, hôi như cú mèo.(sự thật-không hiểu bản chất)
Không giúp đỡ khi Dế Choắt nhờ lại còn lên mặt dạy đời.
Nhận xét:
- Quan hệ láng giềng không tốt.
Nhận thức cuộc sống không toàn diện, nông cạn, xốc nổi, ích kỉ, lỗ mãng.
Thiếu tính nhân đạo, nhân văn.
Quan hệ hàng ngày với Dế Choắt:
Trở về
Khi trêu chọc chị cốc:
-Mục đích: Nghịch ngợm, cà khịa, ra oai, thể hiện mình ghê gớm với Choắt.
-Dế Choắt ngăn cản nhưng không được, Mèn càng kiêu ngạo hung hăng hơn: "Sợ gì ?Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
-Trêu Chị Cốc là một hành động ngông cuồng(một kẻ mạnh hơn mình bội phần, người ta đang yên lành nghỉ ngơi, không thù oán gì với mình) với lời lẽ rất ác ý, xấc xược.
- Sau khi trêu Chị Cốc, Mèn chui tọt vào hang ẩn nấp, vẫn thách thức: nằm vắt chân chữ ngũ, nghĩ "mày tức thì mày cứ tức".Nhưng khi nghe tiếng kêu của Choắt thì "cũng khiếp, nằm im thin thít" cho đến khi Chị Cốc bay đi nơi khác "mới mon men bò lên".
Trở về
Sau Khi trêu chọc chị cốc:
- Dế Mèn vô cùng ăn năn hối hận:
+ Quỳ xuống năng đầu Choắt lên.
+ Xưng tôi và gọi Dế Choắt bằng anh ( Sự thay đổi từ xưng hô)
+ Những lời ăn năn: Tôi đâu có biết,tôi đâu có ngờ, tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi hối lắm, tôi hận lắm.
+ Mèn chôn cất Choắt , đắp thành một nấm mộ to và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.Một tình thương yêu, một sự hối hận thực sự và hết sức chân thành nhưng quá muộn màng đối với cuộc đời Choắt.
-Bài học từ lời trăn trối của Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
-Bài học rút ra từ cái chết của Choắt:
+ Sự hống hách kiêu ngạo.
+ Bài học nhìn người, nhìn đời.
+ Quan hệ tình bạn, láng giềng, tính nhân văn, nhân đạo.
Trở về
Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích
- Nhân cách hoá tài tình: Lấy những đặc điểm tiêu biểu của loài vật, làm cho nó rất giống người, gần gũi với con người:
Dế Mèn: Hống hách, kiêu ngạo, nông nổi, ăn năn
Dế Choắt: Yếu đuối nhưng rộng lượng.
Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy.
Ta gặp một số truyện như: ếch ngồi đáy giếng, Hươu và Rùa, Thỏ thầy kiện Trê và Cóc,.
Cách quan sát, miêu tả loài vật rất sống động bằng các chi tiết cụ thể khiến nhân vật hiện lên rõ nét, chính xác.
Trí tưởng tượng độc đáo khiến thế giới loài vật hiện lên gần gũi.
Dùng ngôi kể, từ ngữ xưng hô phù hợp tạo cảm giác hồn nhiên chân thực cho người đọc.
Kết hợp nhiều phương thức trong một văn bản..
Trở về
các thầy cô giáo về dự giờ
Chào tất cả các em học sinh
Người thực hiện: Phan văn đại
Giáo viên trường thcs lê ninh
Trở về
Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Tô Hoài
Dế Mèn phiêu lưu kí
Tìm hiểu chung
Tính cánh Mèn qua hình dáng
Tính cách Mèn qua hành động, cử chỉ
Chung bài học đường đời
Quan hệ thường ngày với Choắt
Khi Dế Choắt qua đời
Khi trêu Chị Cốc
Nghệ thuật
Tiết 73
Tiết 74
Bài học đường đời đầu tiên
Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"-Tô Hoài
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
Trở về
tiết 73
Tô Hoài, tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 7/9 /1920 ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội ) trong một gia đình thợ thủ công. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều nghề để kiếm sống: dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... và nhiều khi thất nghiệp.
Đến với văn chương ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là với truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong kháng chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
Các bút danh của ông: Tô Hoài, Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Vũ Đột Kích, Hồng Hoa.
Các tác phẩm chính:Dế Mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967), Cát bụi chân ai (1992),Ba người khác (2006). Năm 1996, ông được Nhà nước Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (đợt I-1996).
Tô
Hoài
Trở về
Trở về
Xuất thân trong một gia đình dế, Mèn là con út trong số ba anh em cùng lứa. Chỉ được ở với mẹ hai hôm, sang hôm thứ ba, mẹ đưa ba anh em ra ở riêng. Bước vào cuộc sống tự lập. Mèn chóng lớn và trở thành chàng dế cường tráng. Mèn hung hăng, nông nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt, Mèn ăn năn hối hận. Chán cảnh sống quanh quẩn, tầm thường, Mèn cất bước phiêu lưu để mở rộng tầm mắt. Hành trình phiêu lưu của Mèn đầy ắp kỉ niệm, thấy được nhiều cảnh lạ, gặp nhiều rủi ro, chuyện may. Mèn kết bạn với Dế Trũi cùng đi đó đây. Đến cánh rừng cỏ may dự hội, Mèn tranh hùng với võ sĩ Bọ Ngựa. Hai anh em được tôn làm chánh phó, thủ lĩnh đứng đầu các làng trong vùng cỏ may. Có lần Mèn bị bắt giam trong hầm kín của lão Chim Trả. Mèn, Trũi với các bạn cùng chí hướng chống lại những điều ngang trái, bất công trong thiên hạ.
Chẳng nản lòng, Mèn và Trũi đến nhiều nơi được đón tiếp long trọng, bạn bè ngày một đông. Mèn và các bạn hiểu ra rằng: " Ai cũng có lòng tốt, cũng muốn làm ăn yên ổn". Tại vương quốc loài kiến, sau khi hội kiến với Kiến Chúa, Mèn đọc lời hịch cổ động "muôn loài cùng nhau kết anh em". Tất cả muôn loài đều gửi thư, nhắn tin và hoan nghênh hưởng ứng.
" Dế Mèn phiêu lưu kí" gồm 10 chương bắt đầu là truyện " Con dế mèn" (1941), hoàn thành năm 1955. Là truyện hay nhất, độc đáo nhất viết về loài vật, dành cho tuổi thơ. Là tác phẩm xuất sắc nhất của Tô Hoài không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà đọc giả nhiều nước trên thế giới đều biết đến.
Giá trị: " Dế Mèn phiêu lưu kí" đã xây dựng Dế Mèn thành một nhân vật rất đẹp, rất đáng yêu: tre trung, hồn nhiên, trung thực, dũng cảm, say mê lí tưởng, chan hoà trong một tình bạn thuỷ chung.
Trở về
Ii. Đọc-hiểu văn bản
1. Tìm hiểu chung.
a.Thể loại:
b.Phương thức biểu đạt:
c.Nhân vật:
d.Vị trí đoạn trích:
e.Tóm tắt:
f.Ngôi kể:
g.Bố cục:
.
a.Thể loại: Truyện
b.Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả.
c.Nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc.
d.Vị trí: Chương I
e.Tóm tắt: Dế Mèn là một thanh niên cường tráng nhưng hống hách, kiêu ngạo, dám to tiếng và cà khịa với tất cả những người trong làng.
Gần nhà Dế Mèn có Dế Choắt ốm yếu. Một lần Mèn sang chơi, thấy Choắt nhà cửa tềnh toàng, sống cẩu thả Mèn tỏ ý coi thường. Choắt nhờ đào tổ giúp, Dế Mèn không giúp lại còn lên mặt dạy đời. Một hôm trời mưa, Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc, Choắt đã cố ngăn cản nhưng không được. Kết quả là Mèn đã gây ra cái chết thương tâm của Dế Choắt chết.
Đau đớn trước cái chết của bạn và ăn năn về hành động của mình. Mèn chôn cất Choắt, trước mộ Choắt, Mèn suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
f.Ngôi kể: Ngôi kể số 1-lời kể của nhân vật chính-Dế Mèn. Ngôi kể như vậy tạo sự gần gũi giữa người kể và người đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, thái độ của nhân vật.
g.Bố cục: 2 phần.
- Từ đầu đến "sắp đứng dầu thiên hạ rồi": Dế Mèn được thể hiện qua việc miêu tả hình dáng, hành động và ý nghĩ.
- Còn lại: Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Trở về
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Chào tất cả các em học sinh
Người thực hiện: Phan văn đại
Giáo viên trường thcs lê ninh
Trở về
Bài học đường đời đầu tiên
Trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"-Tô Hoài
(tiếp)
Trở về
tiết 74
2. Tìm hiểu chi tiết.
Về hình dáng:
-Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt cứng và nhọn hoắt.
Đôi cánh dài tận chấm đuôi.
Người bóng mỡ soi gương được.
Đầu to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
Đôi răng đen nhánh.
Sợi râu dài và uốn cong rất hùng dũng.
a.Dế Mèn được thể hiện qua việc miêu tả hình dáng, hành động và ý nghĩ.
Nghệ thuật:
Miêu tả lần lượt từng bộ phận cơ thể.
Nhà văn đã chọn lọc một hệ thống tính từ, chính xác, đặc sắc: cường tráng, mẫm bóng, cứng, dài, nâu bóng mỡ, hùng dũng.
Trở về
Về hành động:
Co cẳng đạp phanh phách vào ngọn cỏ để thể hiện sức mạnh.
Đôi cánh vũ lên nghe phành phạch giòn giã.
Nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy.
Đưa hai chân lên vuốt râu.
Đi đứng làm điệu.
Cà khịa, to tiếng với tất cả những người trong làng.
Quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó.
Nghệ thuật
Sử dụng những động từ, cụm động từ mạnh, chính xác góp phần thể hiện sức mạnh và tính cách của nhân vật.
So sánh, từ láy, từ tượng thanh.
Về ý nghĩ:
Tự cho mình là tợn lắm, cà khịa, to tiếng với những người trong xóm tưởng không ai dám ho he.
Tưởng mình là tay "ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ".
Nghệ thuật: Phép lặp- "tưởng"nhấn mạnh sự nông nổi.
Tô Hoài vừa kết hợp miêu tả hình dáng, hành động, ý nghĩ vừa kể chuyện rất tự nhiên làm hiện lên trước mắt chúng ta là một chàngdế có vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đáng yêu,
tràn đầy sức sống. Đồng thời Dế Mèn cũng rất ngông cuồng, ngạo mạn, kiêu căng, hống hách và nông nổi.
Trở về
b. Bài học đường đời đầu tiên.
Dế Choắt: Là đồng loại, láng giềng của Dế Mèn.
- ốm yếu, gầy gò,(Do bẩm sinh), không có sức để lao động, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn, cần sự chia sẻ, giúp đỡ của mọi người, đặc biệt là những láng giềng .
Sự việc để Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương của Dế Choắt.
Quá trình Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên:
Quan hệ, thái độ hàng ngày với Choắt.
Trêu chọc Chị Cốc gây ra cái chết của Choắt.
Sau khi Dế Choắt chết.
Trở về
Trở về
Mèn rất khinh bỉ, coi thường :
Gọi tên người láng giềng một cách chế giễu và trịch thượng.
Cách xưng hô không bình đẳng: Chú mày( Choắt gọi Mèn bằng anh)
Chê bai, chế giễu Choắt: Gầy như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn hở cả mạng sườn, đôi cánh bè bè, râu chỉ một mẩu, mặt mũi thì ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ăn xổi ở thì, hôi như cú mèo.(sự thật-không hiểu bản chất)
Không giúp đỡ khi Dế Choắt nhờ lại còn lên mặt dạy đời.
Nhận xét:
- Quan hệ láng giềng không tốt.
Nhận thức cuộc sống không toàn diện, nông cạn, xốc nổi, ích kỉ, lỗ mãng.
Thiếu tính nhân đạo, nhân văn.
Quan hệ hàng ngày với Dế Choắt:
Trở về
Khi trêu chọc chị cốc:
-Mục đích: Nghịch ngợm, cà khịa, ra oai, thể hiện mình ghê gớm với Choắt.
-Dế Choắt ngăn cản nhưng không được, Mèn càng kiêu ngạo hung hăng hơn: "Sợ gì ?Mày bảo tao sợ cái gì ? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
-Trêu Chị Cốc là một hành động ngông cuồng(một kẻ mạnh hơn mình bội phần, người ta đang yên lành nghỉ ngơi, không thù oán gì với mình) với lời lẽ rất ác ý, xấc xược.
- Sau khi trêu Chị Cốc, Mèn chui tọt vào hang ẩn nấp, vẫn thách thức: nằm vắt chân chữ ngũ, nghĩ "mày tức thì mày cứ tức".Nhưng khi nghe tiếng kêu của Choắt thì "cũng khiếp, nằm im thin thít" cho đến khi Chị Cốc bay đi nơi khác "mới mon men bò lên".
Trở về
Sau Khi trêu chọc chị cốc:
- Dế Mèn vô cùng ăn năn hối hận:
+ Quỳ xuống năng đầu Choắt lên.
+ Xưng tôi và gọi Dế Choắt bằng anh ( Sự thay đổi từ xưng hô)
+ Những lời ăn năn: Tôi đâu có biết,tôi đâu có ngờ, tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi hối lắm, tôi hận lắm.
+ Mèn chôn cất Choắt , đắp thành một nấm mộ to và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.Một tình thương yêu, một sự hối hận thực sự và hết sức chân thành nhưng quá muộn màng đối với cuộc đời Choắt.
-Bài học từ lời trăn trối của Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
-Bài học rút ra từ cái chết của Choắt:
+ Sự hống hách kiêu ngạo.
+ Bài học nhìn người, nhìn đời.
+ Quan hệ tình bạn, láng giềng, tính nhân văn, nhân đạo.
Trở về
Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích
- Nhân cách hoá tài tình: Lấy những đặc điểm tiêu biểu của loài vật, làm cho nó rất giống người, gần gũi với con người:
Dế Mèn: Hống hách, kiêu ngạo, nông nổi, ăn năn
Dế Choắt: Yếu đuối nhưng rộng lượng.
Chị Cốc: Tự ái, nóng nảy.
Ta gặp một số truyện như: ếch ngồi đáy giếng, Hươu và Rùa, Thỏ thầy kiện Trê và Cóc,.
Cách quan sát, miêu tả loài vật rất sống động bằng các chi tiết cụ thể khiến nhân vật hiện lên rõ nét, chính xác.
Trí tưởng tượng độc đáo khiến thế giới loài vật hiện lên gần gũi.
Dùng ngôi kể, từ ngữ xưng hô phù hợp tạo cảm giác hồn nhiên chân thực cho người đọc.
Kết hợp nhiều phương thức trong một văn bản..
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)