Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Thu |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài 18:
Bài học đường đời đầu tiên
Ngữ văn 6
Kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Bài 18: Bài học đường đời đầu tiên
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
-Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920, quê ở Hà Nội.
-Là nhà văn thành công trên con đường nghệ thuật trước Cách Mạng tháng 8, năn 1945. Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi.
2.Tác phẩm:
-Văn bản:"bài học đường đời đầu tiên" trích từ chương 1 của tác phẩm"Dế Mèn phiêu lưu kí" in năm 1941.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, hiểu chú thích.
2. Phân tích.
a. Bứt chân dung tự họa của Dế Mèn:
* Ngoại hình:
-Càng: Mẫm bóng.
-Cánh: Dài chấm đuôi.
-Đầu: To, nỗi từng tảng
-Râu: Dài, uốn cong.
-Răng: Đen nhánh.
-Vuốt: Cứng, nhọn hoắt.
->Vẽ đẹp cừng tráng của Dế Mèn.
* Hành động:
- Co cẳng đạp phanh phách.
- Nhai ngoàm ngoạm
- Đi đứng oai vệ, làm điệu,.
-> Từ ngữ rất chính xác, sắc cạnh.
Là một chàng dế kiêu căng, ương bướng, không tự biết mình.
b. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
- Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, trêu chọc chị Cốc gây ra cái chết cho Dế Choắt.
- Dế Mèn đối với Dế Choắt:
Dưới mắt của Dế Mèn, Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười, đáng khinh.
- Dế Mèn trêu chị Cốc:
Diễn biến tâm trạng của dế Mèn:
+ Thách thức -> sợ hãi -> ân hận.
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn qua lời trăn trối của Dế choắt:" Ở đời. vào mình".
3. Nghệ thuật.
- Kết hợp kể và miêu tả.
- Từ ngữ giàu hình ảnh, cảm giác.
- Xây dựng hình ảnh nhân vật gần gũi với trẻ thơ.
- Sử dụng hiệu quả những biện pháp nghệ thuật.
4. Ý nghĩa văn bản.
- Đoạn trích nêu ra bài học:
Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời.
III. Tổng kết.
* Ghi nhớ (SGK/11)
Buoåi hoïc ñeán ñaây laø keát thuùc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)