Bài 18-22-25 Chuyên đề: Văn hóa Việt Nam thế kỉ X đến TK XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 18-22-25 Chuyên đề: Văn hóa Việt Nam thế kỉ X đến TK XIX thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài dạy chuyên đề (2Tiết)
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Yêu cầu các em nắm được:
1, Tình hình kinh tế ( Nông nghiệp, Thủ Công Nghiệp và thương Nghiệp ) từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX
2, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển và suy thoái nền kinh tế qua các giai đoạn lịch sử
3, So sánh được tình hình kinh tế của các giai đoạn lịch sử.
MỤC TIÊU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Trong nhiều tài liệu lịch sử còn lưu lại, mùa xuân năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (tức năm 987), vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm lễ tịch điền (cày ruộng) đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, mở ra một trang sử mới cho nền nông nghiệp nước ta. Kể từ đó, lễ hội Tịch điền trở thành một mỹ tục được các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn thực hiện một cách thành kính, trang trọng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là di sản văn hóa của dân tộc.
TƯ LIỆU
Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền
- Chính sách về khai hoang của triều đình:” công cuộc khai hoang vỡ hóa mở rộng diện tích canh tác ngày càng gia tăng vùng châu thổ sông lớn và vùng ven biển được khai phá. Nhiều xóm làng mới được thành lập... nhà trần khuyến khích các quý tộc mộ dân nghèo đi khai hoang thành lập điền trang ”
TƯ LIỆU
- Nhà Lý chú trọng cho dân xây dựng những con đê .năm 1248 , nhà trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê Quai Vạc. Thời Lê sơ nhà nước đắp một số đoạn đê biển tạo điều kiện cho nhân dân khai hoang mở rộng ruộng đồng”
Khai hoang mở rộng diện tích ngày càng tăng.
Mộ dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
- Theo lời thái hậu Linh Nhân , vua Lý Nhân Tông đả xuống chiếu: kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng , đồ làm khao giáp... Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng...
- Thời Trần, mùa màng tốt tươi nhân dân đủ ăn đủ mặc khiến các nhà thơ ngợi ca :
Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh
(Bùi Tông Quán,bản dịch)
Hoặc nhân dân thời Lê có câu ca dao:
”Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”
TƯ LIỆU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV ?
Nguyên nhân nông nghiệp trong các thế kỷ X đến TK XV phát triển ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
- Nền nông nghiệp có bước phát triển mới...
- Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Nhà nước thời Tiền Lê, Lý, Trần và Lê sơ đều quan tâm khuyến khích nhân dân sản xuất...
+ Quan tâm đến công tác thủy lợi, khai khẩn ruộng đất, sức kéo...
Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tịch điền
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gieo hạt xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Tư liệu 1:
Bối cảnh từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII:
Đất nước có nhiều biến cố, các cuộc chiến tranh phong kiến liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.....
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
- Nguyên nhân: các cuộc chiến tranh phong kiến liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước...
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
Học sinh đọc các tư liệu
Tư liệu 2:
Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại. Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai Đàng ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo quét mương máng. Nhân dân tìm cách nhân giống tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp. Bên cạnh đó họ cũng trồng thêm khoai sắn ngô đậu...Kinh nghiệm ” nước, phân, cần, giống” được đúc kết thông qua thực tế sản xuất.
Tư liệu 3:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII , là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến, làm cho bộ phận ruộng đất công ngày càng thu hẹp.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
Biểu hiện nào chứng tỏ nông nghiệp dần dần ổn định trở lại ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Học sinh đọc các tư liệu :
Tư liệu 1
Bối cảnh đầu thế kỉ XIX, đất nước tạm trở lại yên bình trong thống nhất. Nền kinh tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng có rất nhiều khó khăn. Nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, thể hiện qua các tư liệu sau:
Tư liệu 2
Từ năm 1804 nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn lại khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất. Hơn nữa theo chính sách vì chia ruộng phải ưu tiên cho quan lại quí tộc và binh lính. Nhà nước khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức để mơt rộng diện tích canh tác .
Tư liệu 3
Người nông dân ra sức tăng gia sản xuất duy trì cuộc sống ở làng quê , hình ảnh ”chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa” và ”trông trời trông đất trông mây....” vẫn là hình ảnh phổ biến ở nông thôn. Người nông dân không có ruộng hoặc có ít ruộng nên bị bóc lột nặng nề. Việc trồng thêm các cây lương thực khác, hoa quả, rau đậu được mở rộng góp phần làm giảm đói nghèo.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Trình bày tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Triều Nguyễn cũng quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp bằng nhiều chính sách và biện pháp nhưng có khó khăn trong sự phát triển...
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
Đọc tư liệu và xem hình ảnh dưới đây:
Quan sát hình ảnh dưới đây
HÌNH RỒNG - HOA DÂY
Gốm thời Lý (thế kỉ XI )
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
Điêu khắc hình hoa dây
Tư kiệu 1:
Theo “Thiên Nam hành kí” của một tác giả Trung Quốc thời Nguyên: Nhà Trần đã dâng công nhiều sản phẩm thủ công quý giá như lụa mịn ngũ sắc , mâm đá hoa dát vàng , đĩa hình hoa sen bằng vàng...
Đọc tư liệu dưới đây
Tư kiệu 2:
Các triều Đinh-Tiền Lê-Lý –Trần- Hồ- Lê sơ đều thành lập các xưởng thủ công gọi là Quan xưởng chuyên lo đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng cung điện, dinh thự . Đầu thế kỉ XV các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ (súng lớn) và đóng được thuyền chiến có lầu. Thời Lê sơ quan xưởng được mở rộng.
Đọc tư liệu dưới đây
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
Trình bày tình hình thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
- Các nghề thủ công truyền thống đều phát triển..
- Một số làng chuyên làm nghề thủ công và các quan xưởng nhà nước thành lập ..
Gốm Bát Tràng
Quan xưởng sản xuất vũ khí (thời Trần)
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
Tư liệu
Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao: nghề gốm, sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt...
Một số nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc bản in gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, nghề làm tranh sơn mài. Một số làng nghề xuất hiện.
Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... được khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nước đứng ra khai mỏ, còn có một số chủ mỏ là người Việt và người Hoa.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
- Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian phát triển với trình độ cao…
- Một số nghề thủ công mới xuất hiện…
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Đọc tư liệu dưới đây để trả lời câu hỏi
Tư liệu:
- Trong dân gian, các nghề gốm, dệt vải, làm đường, khai mỏ... tiếp tục phát triển. Các làng, các phường thủ công tiếp tục được duy trì, nhưng do chế độ thuế khoá và thị trường thu hẹp nên không còn phát triển như nước. Tuy vậy, vẫn xuất hiện một nghề mới: in tranh dân gian.
- Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước với các ngành nghề như đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức... Đặc biệt thợ quan xưởng thời kì này đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Nhận xét về thủ công nghiệp và người thợ thủ công nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
- Tiếp tục phát triển, tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề ra đời
- Trong dân gian các làng nghề thủ công được duy trì . Thủ công nghiệp nhà nước phát triển...
Thuyền chiến dưới thời Nguyễn
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX
Nhóm 4: Tìm hiểu những nhân tố tác động đến sự phát triển và suy thoái thương nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
HOẠT ĐỘNG NHÓM
TƯ LIỆU
- Thời Lý, Trần và Lê sơ, Thăng Long là một đô thị lớn với nhiều phố phường và chợ, sản xuất và buôn bán các loại hàng hoá sản phẩm.
- Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp là những mặt hàng được mang ra buôn bán ở các chợ và giữa các vùng với nhau
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
- Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi, đô thị và phố phường phát triển
- Việc trao đổi hàng hóa với các nước mở rộng
Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa ở nhiều nơi.
ĐIỆN KÍNH THIÊN
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
2. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
- Xuất hiện một số làng buôn,trung tâm mua bán
- Ngoại thương phát triển nhanh chóng, đến giữa thế kỉ XVIII thì suy yếu
- Các đô thị hưng khởi
Thăng Long thế kỷ XVII
Chợ Đồng Xuân xưa
THĂNG LONG HÀ NỘI ĐỀN NGỌC SƠN XƯA
PHỐ CỔ HỘI AN –THẾ KỶ THỨ XVI
“Hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (Quảng Nam). Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta nói nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản”
NHIỀU HẢI CẢNG QUAN TRỌNG THÀNH LẬP
(CẢNG LẠCH TRƯỜNG – THANH HÓA)
Thương cảng Vân Đồn- Quảng Ninh
Kẻ Chợ thế kỉ XVII
(CẢNG CÀN HẢI – NGHỆ AN)
Phố Hiến xưa
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
2. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
3. Tình hình thương nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX
- Mua bán trong nước chậm phát triển
- Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương, buôn bán với nước ngoài bị hạn chế, đô thị tàn lụi dần
3. LUYỆN TẬP
- GV hệ thống lại những nội dung của chuyên đề qua việc hoàn thành phiếu học tập:
Nội dung
Thế kỉ X đến XV
Thế kỉ XVI đến XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
- Chọn một thành tựu thủ công nghiệp mà em ấn tượng, yêu thích nhất và trình bày thành tựu đó qua một bài tiểu luận ngắn.
- Cho HS tìm hiểu những làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta và địa phương.
- Cho học sinh sưu tầm tư liệu cho chủ đề tiếp theo
CHÙA CẦU, HỘI AN XÂY DỰNG VÀO THẾ KỶ THỨ XVII
CHÙA CHUÔNG, PHỐ HIẾN XÂY DỰNG TỪ THẾ KỶ THỨ XV
THĂNG LONG
PHỐ HIẾN
MỘT GÓC THÀNH HÀ NỘI. (TÊN HÀ NỘI ĐƯỢC GỌI TỪ NĂM 1830 TỪ THỜI VUA MINH MẠNG)
Hồ Quý Ly dời đô về Thanh Hóa.
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Yêu cầu các em nắm được:
1, Tình hình kinh tế ( Nông nghiệp, Thủ Công Nghiệp và thương Nghiệp ) từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX
2, Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển và suy thoái nền kinh tế qua các giai đoạn lịch sử
3, So sánh được tình hình kinh tế của các giai đoạn lịch sử.
MỤC TIÊU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Trong nhiều tài liệu lịch sử còn lưu lại, mùa xuân năm Đinh Hợi, niên hiệu Thiên Phúc thứ 7 (tức năm 987), vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm lễ tịch điền (cày ruộng) đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, mở ra một trang sử mới cho nền nông nghiệp nước ta. Kể từ đó, lễ hội Tịch điền trở thành một mỹ tục được các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn thực hiện một cách thành kính, trang trọng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, lễ hội Tịch điền đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng, là di sản văn hóa của dân tộc.
TƯ LIỆU
Hằng năm các vua đều làm lễ cày tịch điền
- Chính sách về khai hoang của triều đình:” công cuộc khai hoang vỡ hóa mở rộng diện tích canh tác ngày càng gia tăng vùng châu thổ sông lớn và vùng ven biển được khai phá. Nhiều xóm làng mới được thành lập... nhà trần khuyến khích các quý tộc mộ dân nghèo đi khai hoang thành lập điền trang ”
TƯ LIỆU
- Nhà Lý chú trọng cho dân xây dựng những con đê .năm 1248 , nhà trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là đê Quai Vạc. Thời Lê sơ nhà nước đắp một số đoạn đê biển tạo điều kiện cho nhân dân khai hoang mở rộng ruộng đồng”
Khai hoang mở rộng diện tích ngày càng tăng.
Mộ dân nghèo đi khai hoang, lập điền trang
Năm 1248, nhà Trần tổ chức đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển dọc các con sông lớn, gọi là “đê quai vạc”
- Theo lời thái hậu Linh Nhân , vua Lý Nhân Tông đả xuống chiếu: kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng , đồ làm khao giáp... Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng...
- Thời Trần, mùa màng tốt tươi nhân dân đủ ăn đủ mặc khiến các nhà thơ ngợi ca :
Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh
(Bùi Tông Quán,bản dịch)
Hoặc nhân dân thời Lê có câu ca dao:
”Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”
TƯ LIỆU
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV ?
Nguyên nhân nông nghiệp trong các thế kỷ X đến TK XV phát triển ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
- Nền nông nghiệp có bước phát triển mới...
- Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Nhà nước thời Tiền Lê, Lý, Trần và Lê sơ đều quan tâm khuyến khích nhân dân sản xuất...
+ Quan tâm đến công tác thủy lợi, khai khẩn ruộng đất, sức kéo...
Chủ tịch nước thực hiện nghi lễ tịch điền
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gieo hạt xuống đồng trong lễ Tịch điền
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
Học sinh đọc các tư liệu
và quan sát hình ảnh sau:
Tư liệu 1:
Bối cảnh từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII:
Đất nước có nhiều biến cố, các cuộc chiến tranh phong kiến liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.....
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
Trình bày tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
- Nguyên nhân: các cuộc chiến tranh phong kiến liên tục diễn ra, Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước...
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
Học sinh đọc các tư liệu
Tư liệu 2:
Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại. Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác. Ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai Đàng ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo quét mương máng. Nhân dân tìm cách nhân giống tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp. Bên cạnh đó họ cũng trồng thêm khoai sắn ngô đậu...Kinh nghiệm ” nước, phân, cần, giống” được đúc kết thông qua thực tế sản xuất.
Tư liệu 3:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII , là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến, làm cho bộ phận ruộng đất công ngày càng thu hẹp.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
- Nông nghiệp suy sụp, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên..
Biểu hiện nào chứng tỏ nông nghiệp dần dần ổn định trở lại ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Học sinh đọc các tư liệu :
Tư liệu 1
Bối cảnh đầu thế kỉ XIX, đất nước tạm trở lại yên bình trong thống nhất. Nền kinh tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng có rất nhiều khó khăn. Nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, thể hiện qua các tư liệu sau:
Tư liệu 2
Từ năm 1804 nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền nhưng ruộng đất công chỉ còn lại khoảng 20% tổng diện tích ruộng đất. Hơn nữa theo chính sách vì chia ruộng phải ưu tiên cho quan lại quí tộc và binh lính. Nhà nước khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức để mơt rộng diện tích canh tác .
Tư liệu 3
Người nông dân ra sức tăng gia sản xuất duy trì cuộc sống ở làng quê , hình ảnh ”chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa” và ”trông trời trông đất trông mây....” vẫn là hình ảnh phổ biến ở nông thôn. Người nông dân không có ruộng hoặc có ít ruộng nên bị bóc lột nặng nề. Việc trồng thêm các cây lương thực khác, hoa quả, rau đậu được mở rộng góp phần làm giảm đói nghèo.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Trình bày tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX ?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I- Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ X-XV.
2. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – TK XVIII
3, Tình hình nông nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Triều Nguyễn cũng quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp bằng nhiều chính sách và biện pháp nhưng có khó khăn trong sự phát triển...
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
Đọc tư liệu và xem hình ảnh dưới đây:
Quan sát hình ảnh dưới đây
HÌNH RỒNG - HOA DÂY
Gốm thời Lý (thế kỉ XI )
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
Điêu khắc hình hoa dây
Tư kiệu 1:
Theo “Thiên Nam hành kí” của một tác giả Trung Quốc thời Nguyên: Nhà Trần đã dâng công nhiều sản phẩm thủ công quý giá như lụa mịn ngũ sắc , mâm đá hoa dát vàng , đĩa hình hoa sen bằng vàng...
Đọc tư liệu dưới đây
Tư kiệu 2:
Các triều Đinh-Tiền Lê-Lý –Trần- Hồ- Lê sơ đều thành lập các xưởng thủ công gọi là Quan xưởng chuyên lo đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, quý tộc hoặc góp phần xây dựng cung điện, dinh thự . Đầu thế kỉ XV các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ (súng lớn) và đóng được thuyền chiến có lầu. Thời Lê sơ quan xưởng được mở rộng.
Đọc tư liệu dưới đây
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
Trình bày tình hình thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
- Các nghề thủ công truyền thống đều phát triển..
- Một số làng chuyên làm nghề thủ công và các quan xưởng nhà nước thành lập ..
Gốm Bát Tràng
Quan xưởng sản xuất vũ khí (thời Trần)
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
Tư liệu
Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao: nghề gốm, sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt...
Một số nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc bản in gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, nghề làm tranh sơn mài. Một số làng nghề xuất hiện.
Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... được khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nước đứng ra khai mỏ, còn có một số chủ mỏ là người Việt và người Hoa.
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
- Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian phát triển với trình độ cao…
- Một số nghề thủ công mới xuất hiện…
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Đọc tư liệu dưới đây để trả lời câu hỏi
Tư liệu:
- Trong dân gian, các nghề gốm, dệt vải, làm đường, khai mỏ... tiếp tục phát triển. Các làng, các phường thủ công tiếp tục được duy trì, nhưng do chế độ thuế khoá và thị trường thu hẹp nên không còn phát triển như nước. Tuy vậy, vẫn xuất hiện một nghề mới: in tranh dân gian.
- Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước với các ngành nghề như đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức... Đặc biệt thợ quan xưởng thời kì này đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
Nhận xét về thủ công nghiệp và người thợ thủ công nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX?
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ X-XV
2. Tình hình thủ công nghiệp các thế kỷ XVI-XVIII.
3. Tình hình thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX.
- Tiếp tục phát triển, tổ chức với quy mô lớn, nhiều ngành nghề ra đời
- Trong dân gian các làng nghề thủ công được duy trì . Thủ công nghiệp nhà nước phát triển...
Thuyền chiến dưới thời Nguyễn
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
Nhóm 3: Tìm hiểu về tình hình thương nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX
Nhóm 4: Tìm hiểu những nhân tố tác động đến sự phát triển và suy thoái thương nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
HOẠT ĐỘNG NHÓM
TƯ LIỆU
- Thời Lý, Trần và Lê sơ, Thăng Long là một đô thị lớn với nhiều phố phường và chợ, sản xuất và buôn bán các loại hàng hoá sản phẩm.
- Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp là những mặt hàng được mang ra buôn bán ở các chợ và giữa các vùng với nhau
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
II. Tình hình thủ công nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
- Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên nhiều nơi, đô thị và phố phường phát triển
- Việc trao đổi hàng hóa với các nước mở rộng
Các chợ làng, chợ liên làng, chợ chùa ở nhiều nơi.
ĐIỆN KÍNH THIÊN
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
2. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
- Xuất hiện một số làng buôn,trung tâm mua bán
- Ngoại thương phát triển nhanh chóng, đến giữa thế kỉ XVIII thì suy yếu
- Các đô thị hưng khởi
Thăng Long thế kỷ XVII
Chợ Đồng Xuân xưa
THĂNG LONG HÀ NỘI ĐỀN NGỌC SƠN XƯA
PHỐ CỔ HỘI AN –THẾ KỶ THỨ XVI
“Hải cảng đẹp nhất Đàng Trong, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (Quảng Nam). Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta nói nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc, một của người Nhật Bản”
NHIỀU HẢI CẢNG QUAN TRỌNG THÀNH LẬP
(CẢNG LẠCH TRƯỜNG – THANH HÓA)
Thương cảng Vân Đồn- Quảng Ninh
Kẻ Chợ thế kỉ XVII
(CẢNG CÀN HẢI – NGHỆ AN)
Phố Hiến xưa
Chuyên đề
KINH TẾ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
III. Tình hình thương nghiệp từ thế kỷ X đến nữa đầu thế kỷ XIX
1. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ X-XV.
2. Tình hình thương nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.
3. Tình hình thương nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX
- Mua bán trong nước chậm phát triển
- Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương, buôn bán với nước ngoài bị hạn chế, đô thị tàn lụi dần
3. LUYỆN TẬP
- GV hệ thống lại những nội dung của chuyên đề qua việc hoàn thành phiếu học tập:
Nội dung
Thế kỉ X đến XV
Thế kỉ XVI đến XVIII
Nửa đầu thế kỉ XIX
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
- Chọn một thành tựu thủ công nghiệp mà em ấn tượng, yêu thích nhất và trình bày thành tựu đó qua một bài tiểu luận ngắn.
- Cho HS tìm hiểu những làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta và địa phương.
- Cho học sinh sưu tầm tư liệu cho chủ đề tiếp theo
CHÙA CẦU, HỘI AN XÂY DỰNG VÀO THẾ KỶ THỨ XVII
CHÙA CHUÔNG, PHỐ HIẾN XÂY DỰNG TỪ THẾ KỶ THỨ XV
THĂNG LONG
PHỐ HIẾN
MỘT GÓC THÀNH HÀ NỘI. (TÊN HÀ NỘI ĐƯỢC GỌI TỪ NĂM 1830 TỪ THỜI VUA MINH MẠNG)
Hồ Quý Ly dời đô về Thanh Hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)