Bài 18 - 19. Ôn tập: Con người và sức khoẻ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mộng Thuỳ | Ngày 07/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 18 - 19. Ôn tập: Con người và sức khoẻ thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC
Ôn tập:
Con nguwoif và sức khỏe ( tiết 2)
Ôn tập: Con người và sức khỏe
A. Các nhóm chất dinh dưỡng
1. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
2. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
3. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
4. Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Gạo, bánh mì, bún, chuối, khoai tây, khoai lang…
Cung cấp năng lượng và duy trì nhiệt độ cho cơ thể.
Các nhóm chất dinh dưỡng
Tên một số thức ăn
Vai trò
Các nhóm chất dinh dưỡng
Tên một số thức ăn
Vai trò
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Thịt lợn, cá, tôm, thịt bò, cua, ốc…
Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
Các nhóm chất dinh dưỡng
Tên một số thức ăn
Vai trò
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
Mỡ lợn, dầu lạc, vừng, dừa…
Rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min
Các nhóm chất dinh dưỡng
Tên một số thức ăn
Vai trò
Nhóm thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng
Sữa, trứng, chuối, cam, cá, tôm, cua, các loại rau…
Rất cần cho cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
- Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng
- Gạo, bánh mì, bún, chuối, khoai tây, khoai lang…
- Thịt lợn, cá, tôm, thịt bò, cua, ốc…
- Mỡ lợn, dầu lạc, vừng, dừa…
- Sữa, trứng, chuối, cam, cá, tôm, cua, các loại rau…
- Cung cấp năng lượng và duy trì nhiệt độ cho cơ thể
- Giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
- Rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min
- Rất cần cho cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh
Các nhóm
chất dinh dưỡng
Tên một số thức ăn
Vai trò
B. Bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
1. Quáng gà, khô mắt
2. Còi xương
3. Phù thủng
4. Chảy máu chân răng
5. Suy dinh dưỡng
6. Bướu cổ
Quáng gà, khô mắt
Còi xương
Phù thủng
Chảy máu chân răng
Thiếu vi ta min A
- Ăn đủ chất, hợp lí.
-Nếu bị bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phải đến bệnh viện khám và chữa trị.
Suy dinh dưỡng
Bướu cổ
Thiếu vi ta min D
Thiếu vi ta min B1
Thiếu vi ta min C
Thiếu chất đạm
Thiếu I - ốt
C. Bệnh béo phì
- Dễ mắc bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao…
1. Tác hại
-Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
-Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
2. Cách phòng tránh
D. Các bệnh lây qua đường tiêu hóa
1. Tiêu chảy
Tả
Lị
Ăn uống không hợ vệ sinh.
Vệ sinh cá nhân kém
Môi trường xung quanh bẩn, ô nhiễm
Nguy hiểm, có thể chết người
Dễ lây sang người khá tạo thành dịch bệnh

Tiêu chảy

Tả

Lị
Gi? v? sinh an u?ng
Gi? v? sinh cỏ nhõn
- Gi? v? sinh mụi tru?ng.
Các bệnh lây qua đường tiêu hóa
G. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
ĐUỐI NƯỚC
Nêu nguyên nhân và
cách phòng tránh tai nạn đuối nước?
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
- Đậy nắp chum, vại, bể nước, giếng nước
- Tập bơi khi có người lớn và đủ các phương tiện cứu hộ
- Dùng phao bơi khi tắm biển
- Tập các bài thể dục khở động trươc khi bơi
- Đi bơi một mình
- Chơi đù gần ao, hồ, sông suối
- Tập bơi ở nơi không có người lớn hướng dẫn
- Lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão
1. Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Lấy vào
Thải ra
.....................
.....................
......
.......
.........
........
Cơ thể người
Sự trao đổi chất giữa con người với môi trường
Lấy vào
Thải ra
Khí ô xi
Nước
Thức ăn
Khí các bô níc
Mồ hôi
Nước tiểu
Cơ thể
người
Sự trao đổi chất giữa con người với môi trường
2. Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
Hái hoa dân chủ
4
6
2
5
3
1

Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít sẽ bị bệnh gì?

Chất giúp xây dựng và đổi mới cơ thể được gọi là chất gì?

Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc ăn hạn chế?

Nếu không giữ vệ sinh
ăn uống, vệ sinh cá nhân,
chúng ta dễ bị mắc bệnh gì?

c/ Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn
a/ Tự xin tiền mua thuốc về uống
b/ Sợ phải uống thuốc nên không
nói với ai

Bệnh béo phì
Chất đạm
Đường, muối
Bệnh tiêu chảy, tả, lị,…
c/ Báo ngay cho cha
mẹ hoặc người lớn
Chất xơ
Hãy nhắc lại tên các bài học về dinh dưỡng mà chúng ta đã được học ?
1. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
2. Vai trò của chất đạm và chất béo.
3. Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
4. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
5. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
6. Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn.
7. Ăn nhiều rau quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
8. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18 – 24 tháng.
3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật. Tăng cường ăn đậu phụ và cá.
4. Sử dụng chất béo ở mức hợp lí, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu thực vật ở tỷ lệ cân đối. Ăn thêm vừng, lạc.
5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặn.
6. Ăn thức ăn sạch và an toàn, ăn nhiều rau, củ và quả chín hằng ngày.
7. Uống sữa đậu nành. Tăng cường ăn các thức ăn giàu can-xi như sữa, các sản phẩm của sữa, cá con…
8. Dùng nước sạch để chế biến thức ăn. Uống đủ nước chín hằng ngày.
9. Duy trì cân nặng ở “mức tiêu chuẩn”.
10. Thực hiện nếp sống lành mạnh, năng động, hoạt động thể lực đều đặn. Không hút thuốc lá. Hạn chế uống bia, rượu, ăn ngọt.
Hãy ghi lại và trang trí Bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (do Bộ Y tế ban hành) để nói với gia đình thực hiện.
Ô CHỮ
TRÒ CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này.
Nhóm thức ăn này rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.
V
U
I
H
Ơ
I
C
C
H
Â
T
B
E
O
Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.
K
H
Ô
G
K
H
I
N
Môt loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng đường tiểu tiện.
Ư
Ơ
C
T
I
Ê
U
N
Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng.
A
G
Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống.
N
Ơ
C
Ư
Đây là một trong bốn nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai…cung cấp năng lượng cho cơ thể.
B
Ô
T
Đ
Ư
N
G
Ơ
Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể sẽ bị bệnh.
V
T
A
M
I
N
I
Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lí theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
A
C
H
S
Từ đồng nghĩa với từ dùng.
S
D
U
N
G
Ư
Là một căn bệnh do ăn thiếu i - ốt.
B
Ư
Ơ
U
Ô
C
Tránh không ăn những thức ăn không phù hợp khi bị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Ă
N
K
I
Ê
N
G
Trạng thái cơ thể cảm thấy sảng khoái, dễ chịu.
K
H
O
E
Bệnh nhân bị tiêu chảy cần cho uống thứ này để chống mất nước.
C
H
A
O
M
U
Ô
I
Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước.
T
R
E
E
M
C
O
N
N
G
Ư
Ơ
I
S
C
O
Ư
C
K
N
N
G
Ư
Ơ
I
C
O
ĐA
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)