Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Lâm Đồng Dạy Học |
Ngày 09/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
§ 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Nguyên tố X có (Z =13). Xác định vị trí của X?
A. X thuộc chu kỳ 2 , nhóm IIIA
B. X thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIB
C. X thuộc chu kỳ 3 , nhóm IIIB
D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA
Câu 2. Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là [Ar]3d104s1, Cu được xếp vào nhóm nào?
A. IIA
B. IB
C. IIB
D. IA
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 3. Trong mỗi chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm dần
C. bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng dần
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 4. Trong một phân nhóm chính, đi từ trên xuống:
A. độ âm điện tăng dần, tính phi kim giảm dần
B. độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần
C. độ âm điện giảm dần, tính kim loại giảm dần
D. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 5. Cho các nguyên tố sau Li, Na, Mg, Al xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại giảm dần.
A. Na > Li > Al > Mg
B. Na > Al > Mg > Li
C. Na > Li > Mg > Al
D. Li > Na > Mg > Al
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 6. Cặp chất xảy ra phản ứng với nhau mạnh nhất:
A. Al và Cl2
B. Ca và Cl2
C. Na và Cl2
D. K và Cl2
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 7. Biết cấu hình e của các nguyên tố E, F, G, H:
E: 1s22s22p63s1 F: 1s22s22p63s23p64s1
G: 1s22s22p63s2 H: 1s22s22p63s23p1
Thứ tự sắp xếp tính kim loại giảm dần là:
A. F > E > G > H.
B. E> F> G> H.
C. E > H > G > F.
D. H > G > E >F.
Câu 8. Cấu hình electron của Ge (Z = 31) là [Ar]3d104s24p2, Ge được xếp vào nhóm nào?
A. IIA
B. IVA
C. IIB
D. VIIIB
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại
§ 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 2
- Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết các nguyên tố kim loại ở những vị trí nào?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Vị trí các phi kim trong bảng tuần hoàn
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại ở những vị trí sau:
- Nhóm IA, IIA và IIIA (trừ Bo)
- Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA
- Nhóm IB đến nhóm VIIIB
- Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng 2 hàng ở dưới bảng)
Trên 110 nguyên tố, có gần 90 nguyên tố là kim loại.
Những nguyên tố kim loại điển hình (kim loại có tính khử mạnh nhất) nằm ở góc trái, phía dưới bảng, trừ các kim loại trong phân nhóm phụ.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Al
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim: P, S, Cl
So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố trên. Nhắc lại về số electron lớp ngoài cùng của kim loại
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 3
Na(Z=11) Mg(Z=12) Al(Z=13) P(Z=15) S(Z=16) Cl(Z=17)
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 3
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
P: 1s22s22p63s23p3
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử của hầu hết các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở LNC
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 4
Cho các nguyên tố sau Li, Na, Mg, Al xếp các nguyên tố theo chiều bán kính giảm dần.
A. Na > Li > Al > Mg
B. Na > Al > Mg > Li
C. Na > Li > Mg > Al
D. Li > Na > Mg > Al
Cho biết một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10?
Tinh thể ion
Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 4
* Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
- Tinh thể lục phương
- Tinh thể lập phương tâm diện
- Tinh thể lập phương tâm khối
II. Cấu tạo của kim loại
2. Cấu tạo tinh thể của kim loại
* Nguyên tử và ion kim loại nằm ở nút mạng, còn các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân (dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do)
Nhờ các electron tự do mà kim loại có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt….
Lục phương (hex)
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác.
Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
Lập phương tâm diện (tâm mặt) (FCC)
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
Lập phương tâm khối (bbc):
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
Độ đặc khít p là 68%, không gian trống của tinh thể là 32%
3. Liên kết kim loại:
- Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
- Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Lực hút giữa các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại.
Như vậy: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Liên kết ion được hình thành bởi:
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang đện tích trái dấu
B. các cặp electron dùng chung
C. lực hút giữa các ion dương và electron tự do
D. do sự nhường và nhận electron
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Liên kết kim loại được hình thành bởi:
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang đện tích trái dấu
B. các cặp electron dùng chung
C. lực hút giữa các ion dương và electron tự do
D. do sự nhường và nhận electron
Kim loại có tính dẫn điện vì:
A. chúng có cấu tạo tinh thể
B. trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do trong toàn mạng
C. kim loại có bán kính nguyên tử lớn
D. Một lý do khác
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Kim loại có tính dẻo là vì:
A. Số e ngoài cùng trong nguyên tử ít
B. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé
C. Trong mạng tinh thể kim loại nhờ các electron tự do chuyển động kết dính các ion dương lại
D. Có cấu trúc mạng tinh thể
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 7
Cho biết tên kiểu mạng tinh thể của kim loại trong các hình vẽ sau:
Lục phương
Lập phương tâm diện
Lục phương
Lập phương tâm diện
Lập phương tâm khối
Lục phương
Lập phương tâm khối
Lập phương tâm khối (bbc):
Lập phương tâm diện
Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây có cấu hình electron như trên?
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là:
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit có dư trong dung dịch thu được, phả idùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Nguyên tố có cấu hình …(n-1)da nsb
Ví dụ Cu: [Ar]3d104s1
Nếu a+b<8 thuộc nhóm (a+b), phân b
Nếu a+b=8;9;10 thuộc nhóm VIII B
Nếu a+b=11 thuộc nhóm I B
Nếu a+b=12 thuộc nhóm II B
Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Nguyên tố X có (Z =13). Xác định vị trí của X?
A. X thuộc chu kỳ 2 , nhóm IIIA
B. X thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIB
C. X thuộc chu kỳ 3 , nhóm IIIB
D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA
Câu 2. Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là [Ar]3d104s1, Cu được xếp vào nhóm nào?
A. IIA
B. IB
C. IIB
D. IA
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 3. Trong mỗi chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm dần
C. bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng dần
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 4. Trong một phân nhóm chính, đi từ trên xuống:
A. độ âm điện tăng dần, tính phi kim giảm dần
B. độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần
C. độ âm điện giảm dần, tính kim loại giảm dần
D. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 5. Cho các nguyên tố sau Li, Na, Mg, Al xếp các nguyên tố theo chiều tính kim loại giảm dần.
A. Na > Li > Al > Mg
B. Na > Al > Mg > Li
C. Na > Li > Mg > Al
D. Li > Na > Mg > Al
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 6. Cặp chất xảy ra phản ứng với nhau mạnh nhất:
A. Al và Cl2
B. Ca và Cl2
C. Na và Cl2
D. K và Cl2
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
Câu 7. Biết cấu hình e của các nguyên tố E, F, G, H:
E: 1s22s22p63s1 F: 1s22s22p63s23p64s1
G: 1s22s22p63s2 H: 1s22s22p63s23p1
Thứ tự sắp xếp tính kim loại giảm dần là:
A. F > E > G > H.
B. E> F> G> H.
C. E > H > G > F.
D. H > G > E >F.
Câu 8. Cấu hình electron của Ge (Z = 31) là [Ar]3d104s24p2, Ge được xếp vào nhóm nào?
A. IIA
B. IVA
C. IIB
D. VIIIB
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 1
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
II. Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại
§ 17. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 2
- Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết các nguyên tố kim loại ở những vị trí nào?
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Vị trí các phi kim trong bảng tuần hoàn
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại ở những vị trí sau:
- Nhóm IA, IIA và IIIA (trừ Bo)
- Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA
- Nhóm IB đến nhóm VIIIB
- Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng 2 hàng ở dưới bảng)
Trên 110 nguyên tố, có gần 90 nguyên tố là kim loại.
Những nguyên tố kim loại điển hình (kim loại có tính khử mạnh nhất) nằm ở góc trái, phía dưới bảng, trừ các kim loại trong phân nhóm phụ.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Al
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim: P, S, Cl
So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố trên. Nhắc lại về số electron lớp ngoài cùng của kim loại
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 3
Na(Z=11) Mg(Z=12) Al(Z=13) P(Z=15) S(Z=16) Cl(Z=17)
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 3
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
P: 1s22s22p63s23p3
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử của hầu hết các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở LNC
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 4
Cho các nguyên tố sau Li, Na, Mg, Al xếp các nguyên tố theo chiều bán kính giảm dần.
A. Na > Li > Al > Mg
B. Na > Al > Mg > Li
C. Na > Li > Mg > Al
D. Li > Na > Mg > Al
Cho biết một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10?
Tinh thể ion
Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
II. Cấu tạo của kim loại
Phiếu học tập số 4
* Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
- Tinh thể lục phương
- Tinh thể lập phương tâm diện
- Tinh thể lập phương tâm khối
II. Cấu tạo của kim loại
2. Cấu tạo tinh thể của kim loại
* Nguyên tử và ion kim loại nằm ở nút mạng, còn các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân (dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do)
Nhờ các electron tự do mà kim loại có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt….
Lục phương (hex)
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác.
Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
Lập phương tâm diện (tâm mặt) (FCC)
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
Lập phương tâm khối (bbc):
Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
Độ đặc khít p là 68%, không gian trống của tinh thể là 32%
3. Liên kết kim loại:
- Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
- Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Lực hút giữa các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại.
Như vậy: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Liên kết ion được hình thành bởi:
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang đện tích trái dấu
B. các cặp electron dùng chung
C. lực hút giữa các ion dương và electron tự do
D. do sự nhường và nhận electron
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Liên kết kim loại được hình thành bởi:
A. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang đện tích trái dấu
B. các cặp electron dùng chung
C. lực hút giữa các ion dương và electron tự do
D. do sự nhường và nhận electron
Kim loại có tính dẫn điện vì:
A. chúng có cấu tạo tinh thể
B. trong tinh thể kim loại có các electron chuyển động tự do trong toàn mạng
C. kim loại có bán kính nguyên tử lớn
D. Một lý do khác
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
Kim loại có tính dẻo là vì:
A. Số e ngoài cùng trong nguyên tử ít
B. Điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé
C. Trong mạng tinh thể kim loại nhờ các electron tự do chuyển động kết dính các ion dương lại
D. Có cấu trúc mạng tinh thể
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 6
CỦNG CỐ
Phiếu học tập số 7
Cho biết tên kiểu mạng tinh thể của kim loại trong các hình vẽ sau:
Lục phương
Lập phương tâm diện
Lục phương
Lập phương tâm diện
Lập phương tâm khối
Lục phương
Lập phương tâm khối
Lập phương tâm khối (bbc):
Lập phương tâm diện
Cho cấu hình electron 1s22s22p6. Dãy nào sau đây có cấu hình electron như trên?
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là:
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit có dư trong dung dịch thu được, phả idùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Nguyên tố có cấu hình …(n-1)da nsb
Ví dụ Cu: [Ar]3d104s1
Nếu a+b<8 thuộc nhóm (a+b), phân b
Nếu a+b=8;9;10 thuộc nhóm VIII B
Nếu a+b=11 thuộc nhóm I B
Nếu a+b=12 thuộc nhóm II B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Đồng Dạy Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)