Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Thái Hải |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết các nguyên tố kim loại nằm các nhóm nào ?
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố kim loại nằm:
Nhóm IA(trừ H), IIA, IIIA(trừ B) và một phần IVA, VA, VIA.
Nhóm B (từ IB đến VIIB).
Họ lan tan và actini
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
Viết cấu hình electron của các nguyên tử kim loại sau? Nhận xét số e lớp ngoài cùng của chúng
[Ne] 3s1 1
[Ne] 3s23p1 3
[Ar] 4s2 2
[Ar] 4s1 1
1. Cấu tạo nguyên tử
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
Dựa vào đọ lớn của bàn kính nguyên tố
Trong cùng chu kì nhận xét về bán kính nguyên tử kim loại so với nguyên tố phi kim
1. Cấu tạo nguyên tử
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm hình lục giác, 3 nguyên tử, ion nằm phía trong hình lulcj giác
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm mặt hình lập phương.
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm hình lập phương.
74%
74%
68%
Be, Mg, Zn…..
Cu, Ag, Au, Al..
Li, Na, K, V..
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại
Dựa vào SGK và cấu trúc mạng tinh thể kim loại cho biết liên kết kim loại là gì?
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Bài 1:
Mạng tinh thể kim loại gồm:
Nguyên tử , ion kim loại và các electron độc thân
Nguyên tử , ion kim loại và các electron tự do.
Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
Ion kim loại và các electron độc thân
Bài 2: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6 .
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
K +, Cl, Ar .
. Li+, Br, Ne.
Na+, Cl, Ar.
Na+, F-, Ne.
Bài 3: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Nguyên tử R là:
A. F B. Na C. K D. Cl
Bài 4: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, notron và lectron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Caxi B. Bari. C. Nhôm. D. Sắt
Bài 5: Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng dư axit trong dung dịch thu được phải dùng 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
Bài tập: 7,8,9 (SGK).
5.12, 5.13 (SBT)
Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết các nguyên tố kim loại nằm các nhóm nào ?
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố kim loại nằm:
Nhóm IA(trừ H), IIA, IIIA(trừ B) và một phần IVA, VA, VIA.
Nhóm B (từ IB đến VIIB).
Họ lan tan và actini
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
Viết cấu hình electron của các nguyên tử kim loại sau? Nhận xét số e lớp ngoài cùng của chúng
[Ne] 3s1 1
[Ne] 3s23p1 3
[Ar] 4s2 2
[Ar] 4s1 1
1. Cấu tạo nguyên tử
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
Dựa vào đọ lớn của bàn kính nguyên tố
Trong cùng chu kì nhận xét về bán kính nguyên tử kim loại so với nguyên tố phi kim
1. Cấu tạo nguyên tử
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm hình lục giác, 3 nguyên tử, ion nằm phía trong hình lulcj giác
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm mặt hình lập phương.
Nguyên tử , ion nằm ở đỉnh và tâm hình lập phương.
74%
74%
68%
Be, Mg, Zn…..
Cu, Ag, Au, Al..
Li, Na, K, V..
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI.
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
3. Liên kết kim loại
Dựa vào SGK và cấu trúc mạng tinh thể kim loại cho biết liên kết kim loại là gì?
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Bài 1:
Mạng tinh thể kim loại gồm:
Nguyên tử , ion kim loại và các electron độc thân
Nguyên tử , ion kim loại và các electron tự do.
Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
Ion kim loại và các electron độc thân
Bài 2: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6 .
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
K +, Cl, Ar .
. Li+, Br, Ne.
Na+, Cl, Ar.
Na+, F-, Ne.
Bài 3: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Nguyên tử R là:
A. F B. Na C. K D. Cl
Bài 4: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, notron và lectron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Caxi B. Bari. C. Nhôm. D. Sắt
Bài 5: Hòa tan 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng dư axit trong dung dịch thu được phải dùng 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
A. Ba B. Ca C. Mg D. Be
Bài tập: 7,8,9 (SGK).
5.12, 5.13 (SBT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thái Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)