Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội giảng
Lớp: 12A9
Giáo viên: Văn Thuý Hà
Các hình ảnh sau đây gợi cho cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Các hình ảnh sau đây gợi cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Các hình ảnh sau đây gợi cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
và cấu tạo của kim loại
Bài 17
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
và cấu tạo của kim loại
Bài 17
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi 1.Trong chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A.Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng
C. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm
D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 2. Trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A.Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
B. Tính kim loại và phi kim đều tăng
C. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. Tính kim loại và phi kim đều tăng
Từ những kiến thức vừa ôn lại em hãy xác định vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Vị trí các phi kim trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 2
Câu hỏi1 . Các kim loại nhóm IA ,IIA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Câu hỏi 2. Các kim loại nhóm IIIA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi 3. Các kim loại họ LANTAN và họ ACTINI thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi4 . Các kim loại từ nhóm IB đến nhóm VIIIBA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại ở những vị trí sau:
Nhóm IA, IIA : là các nguyên tố s (trừ Hiđro)
Nhóm IIIA (trừ Bo): nguyên tố p
- Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: nguyên tố p
- Nhóm IB đến nhóm VIIIB: Là các kim loại chuyển tiếp và là nguyên tố d
- Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng 2 hàng ở dưới bảng):là nguyên tố d
Kết luận: Trên 110 nguyên tố, có gần 90 nguyên tố là kim loại đó là các nguyên tố s(trừ H,He) ,d,f và một phần nguyên tố p.
Những nguyên tố kim loại nằm ở bên trái bảng (trừ các kim loại trong nhóm B) và phía dưới bảng.
Câu hỏi 1:
1.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Al
2.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim: P, S, Cl
3.So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố trên. Cho biết đặc điểm lớp electron ngoài cùng của kim loại.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Phiếu học tập số 3
Na(Z=11) Mg(Z=12) Al(Z=13) P(Z=15) S(Z=16) Cl(Z=17)
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
P: 1s22s22p63s23p3
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có ít electron (1, 2 hoặc 3 electron) ở lớp ngoài cùng ở lớp ngoài cùng=> dư 1,2,3 e so với cấu trúc bền của khí hiếm
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử im loại
-Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có ít electron (1, 2 hoặc 3 electron) ở lớp ngoài cùng ở lớp ngoài cùng=> dư 1,2,3 e so với cấu trúc bền của khí hiếm
-Trong cùng chu kỳ nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn nguyên tử của nguyên tố phi kim =>khoảng cách giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng lớn=> lực liên kết giữa các e lớp ngoài cùng với hạt nhân tương đối yếu => năng lượng tách e ra khỏi nguyên tử của kim loại nhỏ.
- Nguyên tố kim loại có độ âm điện nhỏ (so với phi kim)
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Cho các nguyên tố sau Na, Mg, Al, Si, P , S, Cl xếp các nguyên tố theo chiều bán kính giảm dần.
A. Na > Al > Mg >Si >P > S > Cl
B. Na > Al > Mg > Si >P > S > Cl
C. Na > Mg > Al>Si >P > S > Cl
D. Na > Mg > Al>Si >P > S > Cl
Ví dụ : chu kì 3(bán kính nguyên tử được tính bằng nanomet)
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử im loại
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Cho biết một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10?
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
*Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10:
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Tinh thể ion
Tinh thể NaCl
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10
Tinh thể nguyên tử
Cấu trúc tinh thể kim cương
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10
Tinh thể phân tử
Tinh thể phân tử iot
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
* Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
- Tinh thể lục phương
- Tinh thể lập phương tâm diện
- Tinh thể lập phương tâm khối
* Trong tinh thể kim loại ,nguyên tử và ion kim loại nằm ở nút mạng, còn các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do.
Nhờ các electron tự do mà kim loại có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt….
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
a.Mạng tinh thể lục phương
Quan sát mô hình cho biết cấu trúc mạng tinh thể lục phương ?
a.Mạng tinh thể lục phương Lục phương
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác.
-Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
-Kim loại có kiểu mạng này là Be,Mg,Ca,Zn…
b.Mạng tinh thể lập phương tâm diện (tâm mặt)
Quan sát các mô hình tinh thể lập phương tâm diện cho biết cấu trúc của mạng ?
Lập phương tâm diện (tâm mặt) (FCC)
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
-Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%.
-Các kim loại có kiểu mạng này là: Cu,Ag,Au,Al,Pb,Fe,Ni…
c.Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Quan sát mô hình mạng tinh thể cho biết
cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối?
c.Mạng lập phương tâm khối
-Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
-Độ đặc khít p là 68%, không gian trống của tinh thể là 32%.
-Các kim loại có kiểu mạng này
là:Li,Na,K,V,Mo…
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:
3. Liên kết kim loại:
Phiếu họctập số 4
1. Ở điều kiện thường kim loại tồn tại ở trạng thái nào ?
2.Nêu cấu tạo chung mạng tinh thể kim loại .
3.Các nguyên tử ,ion kim loại lại có thể tồn tại trong tinh thể ,không bị tách khỏi tinh thể nhờ yếu tố nào?
4.Từ các câu hỏi trên rút ra khái niệm liên kết kim loại.
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:
- Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
- Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Lực hút giữa các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại.
Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
3. Liên kết kim loại:
Câu 1:Trong bảng tuần hoàn nhóm chỉ gồm các nguyên tố kim loại là:
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IIIA
D. Không có nhóm nào.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Cho biết tên kiểu mạng tinh thể của kim loại trong các hình sau:
Mạng lập phương
tâm diện
Mạnglậpphương
tâm khối
1
ĐA
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐA
ĐA
ĐA
2
3
4
Những nguyên tố nào có vị trí ở phía bên trái của bảng hệ thống tuần hoàn ?
Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể gì ?
Trong tinh thể kim loại ,chuyển động tự do giữa các nút mạng là các e …
Trong nhóm IA nguyên tố nào không phải kim loại ?
Từ khoá : từ cấu tạo của nguyên tử kim loại ta rút ra được kim loại có tính chất duy nhất là tính chất gì?
Xin chào các thầy cô và hẹn gặp lại các em
vào buổi học lần sau.
về dự hội giảng
Lớp: 12A9
Giáo viên: Văn Thuý Hà
Các hình ảnh sau đây gợi cho cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Các hình ảnh sau đây gợi cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Các hình ảnh sau đây gợi cho các em nhớ các nguyên tố hoá học nào?
Biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
và cấu tạo của kim loại
Bài 17
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
và cấu tạo của kim loại
Bài 17
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi 1.Trong chu kỳ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A.Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng
C. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm
D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 2. Trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính chất của các nguyên tố biến đổi:
A.Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
B. Tính kim loại và phi kim đều tăng
C. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
D. Tính kim loại và phi kim đều tăng
Từ những kiến thức vừa ôn lại em hãy xác định vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Vị trí các phi kim trong bảng tuần hoàn
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Phiếu học tập số 2
Câu hỏi1 . Các kim loại nhóm IA ,IIA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN.
Câu hỏi 2. Các kim loại nhóm IIIA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi 3. Các kim loại họ LANTAN và họ ACTINI thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu hỏi4 . Các kim loại từ nhóm IB đến nhóm VIIIBA thuộc nhóm nguyên tố :
A. Là nguyên tố s vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
B. Là nguyên tố p vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
C. Là nguyên tố d vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
D. Là nguyên tố f vì có electron cuối cùng điền vào phân lớp f
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại ở những vị trí sau:
Nhóm IA, IIA : là các nguyên tố s (trừ Hiđro)
Nhóm IIIA (trừ Bo): nguyên tố p
- Một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: nguyên tố p
- Nhóm IB đến nhóm VIIIB: Là các kim loại chuyển tiếp và là nguyên tố d
- Họ lantan và họ actini (những nguyên tố xếp riêng 2 hàng ở dưới bảng):là nguyên tố d
Kết luận: Trên 110 nguyên tố, có gần 90 nguyên tố là kim loại đó là các nguyên tố s(trừ H,He) ,d,f và một phần nguyên tố p.
Những nguyên tố kim loại nằm ở bên trái bảng (trừ các kim loại trong nhóm B) và phía dưới bảng.
Câu hỏi 1:
1.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Al
2.Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố phi kim: P, S, Cl
3.So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố trên. Cho biết đặc điểm lớp electron ngoài cùng của kim loại.
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Phiếu học tập số 3
Na(Z=11) Mg(Z=12) Al(Z=13) P(Z=15) S(Z=16) Cl(Z=17)
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
P: 1s22s22p63s23p3
S: 1s22s22p63s23p4
Cl: 1s22s22p63s23p5
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có ít electron (1, 2 hoặc 3 electron) ở lớp ngoài cùng ở lớp ngoài cùng=> dư 1,2,3 e so với cấu trúc bền của khí hiếm
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử im loại
-Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có ít electron (1, 2 hoặc 3 electron) ở lớp ngoài cùng ở lớp ngoài cùng=> dư 1,2,3 e so với cấu trúc bền của khí hiếm
-Trong cùng chu kỳ nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn nguyên tử của nguyên tố phi kim =>khoảng cách giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng lớn=> lực liên kết giữa các e lớp ngoài cùng với hạt nhân tương đối yếu => năng lượng tách e ra khỏi nguyên tử của kim loại nhỏ.
- Nguyên tố kim loại có độ âm điện nhỏ (so với phi kim)
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Cho các nguyên tố sau Na, Mg, Al, Si, P , S, Cl xếp các nguyên tố theo chiều bán kính giảm dần.
A. Na > Al > Mg >Si >P > S > Cl
B. Na > Al > Mg > Si >P > S > Cl
C. Na > Mg > Al>Si >P > S > Cl
D. Na > Mg > Al>Si >P > S > Cl
Ví dụ : chu kì 3(bán kính nguyên tử được tính bằng nanomet)
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1.Cấu tạo của nguyên tử im loại
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Cho biết một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10?
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
*Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10:
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Tinh thể ion
Tinh thể NaCl
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10
Tinh thể nguyên tử
Cấu trúc tinh thể kim cương
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
Một số kiểu tinh thể đã học ở lớp 10
Tinh thể phân tử
Tinh thể phân tử iot
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
* Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
- Tinh thể lục phương
- Tinh thể lập phương tâm diện
- Tinh thể lập phương tâm khối
* Trong tinh thể kim loại ,nguyên tử và ion kim loại nằm ở nút mạng, còn các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do.
Nhờ các electron tự do mà kim loại có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt….
II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
2. Cấu tạo tinh thể kim loại
a.Mạng tinh thể lục phương
Quan sát mô hình cho biết cấu trúc mạng tinh thể lục phương ?
a.Mạng tinh thể lục phương Lục phương
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ion nằm phía trong hình lục giác.
-Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%
-Kim loại có kiểu mạng này là Be,Mg,Ca,Zn…
b.Mạng tinh thể lập phương tâm diện (tâm mặt)
Quan sát các mô hình tinh thể lập phương tâm diện cho biết cấu trúc của mạng ?
Lập phương tâm diện (tâm mặt) (FCC)
- Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.
-Độ đặc khít P là 74%, không gian trống chiếm 26%.
-Các kim loại có kiểu mạng này là: Cu,Ag,Au,Al,Pb,Fe,Ni…
c.Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Quan sát mô hình mạng tinh thể cho biết
cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối?
c.Mạng lập phương tâm khối
-Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.
-Độ đặc khít p là 68%, không gian trống của tinh thể là 32%.
-Các kim loại có kiểu mạng này
là:Li,Na,K,V,Mo…
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:
3. Liên kết kim loại:
Phiếu họctập số 4
1. Ở điều kiện thường kim loại tồn tại ở trạng thái nào ?
2.Nêu cấu tạo chung mạng tinh thể kim loại .
3.Các nguyên tử ,ion kim loại lại có thể tồn tại trong tinh thể ,không bị tách khỏi tinh thể nhờ yếu tố nào?
4.Từ các câu hỏi trên rút ra khái niệm liên kết kim loại.
II.CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI:
- Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
- Trong tinh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- Lực hút giữa các electron này và các ion dương tạo nên liên kết kim loại.
Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
3. Liên kết kim loại:
Câu 1:Trong bảng tuần hoàn nhóm chỉ gồm các nguyên tố kim loại là:
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IIIA
D. Không có nhóm nào.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2. Cho biết tên kiểu mạng tinh thể của kim loại trong các hình sau:
Mạng lập phương
tâm diện
Mạnglậpphương
tâm khối
1
ĐA
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
ĐA
ĐA
ĐA
2
3
4
Những nguyên tố nào có vị trí ở phía bên trái của bảng hệ thống tuần hoàn ?
Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể gì ?
Trong tinh thể kim loại ,chuyển động tự do giữa các nút mạng là các e …
Trong nhóm IA nguyên tố nào không phải kim loại ?
Từ khoá : từ cấu tạo của nguyên tử kim loại ta rút ra được kim loại có tính chất duy nhất là tính chất gì?
Xin chào các thầy cô và hẹn gặp lại các em
vào buổi học lần sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)