Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhạc |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng quyù thaày, coâ giaùo
tham gia hoäi giaûng
Tập thể lớp 12B
GV: Phạm Thế Dũng
Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
CÂU HỎI:
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
Na ( Z = 11); Mg ( Z = 12) ; Al ( Z = 13).
Cho biết chúng có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng,
là kim loại hay phi kim?
ĐÁP ÁN:
-Cấu hình electron nguyên tử:
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
-Số electron ở lớp ngoài cùng:
Na: 1e; Mg : 2e; Al: 3e
-Đều là các nguyên tố kim loại
CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại
Hợp kim
Sự ăn mòn kim loại
Điều chế kim loại
CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
Quan sát bảng tuần hoàn và chỉ ra
vị trí của kim loại?
Trên 110 nguyên tố hóa học, có gần 90
nguyên tố là kim loại.
-Nhóm IA( trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ B)
và một phần các nguyên tố nhóm IVA, VA, VIA
-Các nguyên tố nhóm B ( từ IB VIIIB)
-Họ lantan và actini
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
Hãy chỉ ra đâu là các nguyên tố s, p, d, f ?
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Từ cấu hình electron của Na, Mg ,Al
em có nhận xét gì về số electron của kim loại?
Nguyên tử của hầu hết các kim loại
đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29)
1s22s22p63s23p63d104s1
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Quan sát bảng mô tả bán kính và điện tích
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
So sánh bán kính và điện tích của kim loại
và phi kim trong cùng chu kì?
Trong một chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của các nguyên tố phi kim
Kim loại ở trạng thái rắn hay lỏng?
2. Cấu tạo tinh thể
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
CÁC NHÓM TRÌNH BÀY
BỘ SƯU TẬP – HÌNH VẼ
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
Trong mạng tinh thể, các nguyên tử
electron và ion kim loại nằm ở đâu?
Nguyên tử, ion: Nút mạng tinh thể
Các electron chuyển động tự do
trong toàn thể mạng tinh thể
Trong mạng tinh thể kim loại
các nguyên tử, ion và electron
liên kết với nhau như thế nào?
3. Liên kết kim loại
a. Mạng tinh thể lục phương
b. Mạng tinh thể
lập phương tâm diện
c. Mạng tinh thể
lập phương tâm khối
BÀI TẬP
Câu 1/ Cho cấu hình electron 1s22s22p6,
dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion
có cấu hình electron như trên?
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP
Câu 2/ Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp
Ngoài cùng là 2p6, nguyên tử R là:
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP
Câu 3/ Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn
trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam H2 thoát ra.
Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
veà
nhaø
BÀI VỪA HỌC:
1/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
2/ Cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
BÀI MỚI:
1/ Giải thích vì sao kim loại có tính dẻo,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
2/ Hoàn thành các PTHH theo chuỗi sau:
Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe
Caùm ôn quyù thaày, coâ vaø caùc em
ñaõ theo doõi baøi giaûng!
Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm
Chiều tăng dần của bán kính nguyên tử
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
tham gia hoäi giaûng
Tập thể lớp 12B
GV: Phạm Thế Dũng
Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
CÂU HỎI:
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
Na ( Z = 11); Mg ( Z = 12) ; Al ( Z = 13).
Cho biết chúng có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng,
là kim loại hay phi kim?
ĐÁP ÁN:
-Cấu hình electron nguyên tử:
Na: 1s22s22p63s1
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
-Số electron ở lớp ngoài cùng:
Na: 1e; Mg : 2e; Al: 3e
-Đều là các nguyên tố kim loại
CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại
Hợp kim
Sự ăn mòn kim loại
Điều chế kim loại
CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
Quan sát bảng tuần hoàn và chỉ ra
vị trí của kim loại?
Trên 110 nguyên tố hóa học, có gần 90
nguyên tố là kim loại.
-Nhóm IA( trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ B)
và một phần các nguyên tố nhóm IVA, VA, VIA
-Các nguyên tố nhóm B ( từ IB VIIIB)
-Họ lantan và actini
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
Hãy chỉ ra đâu là các nguyên tố s, p, d, f ?
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Từ cấu hình electron của Na, Mg ,Al
em có nhận xét gì về số electron của kim loại?
Nguyên tử của hầu hết các kim loại
đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29)
1s22s22p63s23p63d104s1
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Quan sát bảng mô tả bán kính và điện tích
của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
So sánh bán kính và điện tích của kim loại
và phi kim trong cùng chu kì?
Trong một chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của các nguyên tố phi kim
Kim loại ở trạng thái rắn hay lỏng?
2. Cấu tạo tinh thể
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
CÁC NHÓM TRÌNH BÀY
BỘ SƯU TẬP – HÌNH VẼ
Tiết: 28
Bài 17
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
I/ Vị trí của kim loại
trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo của kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo tinh thể
Trong mạng tinh thể, các nguyên tử
electron và ion kim loại nằm ở đâu?
Nguyên tử, ion: Nút mạng tinh thể
Các electron chuyển động tự do
trong toàn thể mạng tinh thể
Trong mạng tinh thể kim loại
các nguyên tử, ion và electron
liên kết với nhau như thế nào?
3. Liên kết kim loại
a. Mạng tinh thể lục phương
b. Mạng tinh thể
lập phương tâm diện
c. Mạng tinh thể
lập phương tâm khối
BÀI TẬP
Câu 1/ Cho cấu hình electron 1s22s22p6,
dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion
có cấu hình electron như trên?
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP
Câu 2/ Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp
Ngoài cùng là 2p6, nguyên tử R là:
A. F
B. Na
C. K
D. Cl
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI TẬP
Câu 3/ Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn
trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam H2 thoát ra.
Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
veà
nhaø
BÀI VỪA HỌC:
1/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
2/ Cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
BÀI MỚI:
1/ Giải thích vì sao kim loại có tính dẻo,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
2/ Hoàn thành các PTHH theo chuỗi sau:
Fe FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe
Caùm ôn quyù thaày, coâ vaø caùc em
ñaõ theo doõi baøi giaûng!
Hình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nm
Chiều tăng dần của bán kính nguyên tử
Chiều giảm dần của bán kính nguyên tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhạc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)