Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Trương Công Hữu |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ với lớp 12B3
tiết 5 sáng thứ 6 tuần 12
Chúc các em học sinh học tốt
Chương 5 . ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 17 . VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TỈ LỆ CÁC LOẠI NGUYÊN TỐ TRONG BTH
Các em hãy so sánh số lượng nguyên tố kim loại với các loại nguyên tố khác trong BTH ?
I. Vị Trí Kim Loại Trong Bảng Tuần Hoàn
Kết luận :
Vậy nguyên tử kim loại có mặt ở đa số vị trí trong BTH và tập trung ở góc bên trái BTH .
Kim loại có mặt ở các chu kỳ từ 2 đến 7
Kim loại chiếm toàn bộ các nhóm B từ IB-VIIIB kể cả 2 họ Lantan và Atini
Kim loại có ở hầu hết nhóm IA (trừ H) ,toàn bộ nhóm IIA ,hầu hết nhóm IIIA (trừ B) và một phần nhóm IVA ;VA ; VIA (phía dưới).
Quan sát bảng HTTH
II. Cấu Tạo Kim Loại
1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại
các em hãy so sánh điện tích hạt nhân , bán kính nguyên tử và số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ ?
CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 3
Số e ở lớp ngoài cùng : 1 2 3 4 5 6 7
Kết luận :
Các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn các nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ .
-Các nguyên tử kim loại thường có ít e ở lớp ngoài cùng ( thường chỉ có từ 1-3e)
Suy ra : trong phản ứng hóa học kim loại dễ nhường e ( thể hiện tính khử).
MTT LỤC PHƯƠNG
NÚT MẠNG
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
2. Đặc điểm cấu tạo mạng tinh thể kim loại
Kết luận :
Có 3 kiểu MTT thường gặp :
Là mt lập phương tâm khối ; mtt lập phương tâm diện ; mtt lục phương .
Trong đó mtt lập phương tâm khối là ‘ rỗng ” nhất
b. Cấu tạo mtt
Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm có các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại tại các nút của mạng tinh thể .
Và có các e tư do chuyển động giữa các nút mạng trong mtt.
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Liên kết Kim loại là gì ?
3. Liên kết kim loại
Kết luận :
Liên kết kim loại là liên kết giữa các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại do có sự tham gia của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại .
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết ion ?
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Na+ Cl-
Lực hút tĩnh điện
Xét liên kết ion trong phân tử NaCl
Xét liên kết kim loại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên cộng hóa trị ?
+
+
H Cl
Xét liên kết ion trong phân tử HCl
Xét liên kết kim loại
e chung của các nguyên tử và ion KL trong MTT
e chung của 2 nguyên tử Na và Cl
về dự giờ với lớp 12B3
tiết 5 sáng thứ 6 tuần 12
Chúc các em học sinh học tốt
Chương 5 . ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 17 . VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TỈ LỆ CÁC LOẠI NGUYÊN TỐ TRONG BTH
Các em hãy so sánh số lượng nguyên tố kim loại với các loại nguyên tố khác trong BTH ?
I. Vị Trí Kim Loại Trong Bảng Tuần Hoàn
Kết luận :
Vậy nguyên tử kim loại có mặt ở đa số vị trí trong BTH và tập trung ở góc bên trái BTH .
Kim loại có mặt ở các chu kỳ từ 2 đến 7
Kim loại chiếm toàn bộ các nhóm B từ IB-VIIIB kể cả 2 họ Lantan và Atini
Kim loại có ở hầu hết nhóm IA (trừ H) ,toàn bộ nhóm IIA ,hầu hết nhóm IIIA (trừ B) và một phần nhóm IVA ;VA ; VIA (phía dưới).
Quan sát bảng HTTH
II. Cấu Tạo Kim Loại
1. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại
các em hãy so sánh điện tích hạt nhân , bán kính nguyên tử và số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ ?
CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 3
Số e ở lớp ngoài cùng : 1 2 3 4 5 6 7
Kết luận :
Các nguyên tử kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn các nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ .
-Các nguyên tử kim loại thường có ít e ở lớp ngoài cùng ( thường chỉ có từ 1-3e)
Suy ra : trong phản ứng hóa học kim loại dễ nhường e ( thể hiện tính khử).
MTT LỤC PHƯƠNG
NÚT MẠNG
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
2. Đặc điểm cấu tạo mạng tinh thể kim loại
Kết luận :
Có 3 kiểu MTT thường gặp :
Là mt lập phương tâm khối ; mtt lập phương tâm diện ; mtt lục phương .
Trong đó mtt lập phương tâm khối là ‘ rỗng ” nhất
b. Cấu tạo mtt
Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm có các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại tại các nút của mạng tinh thể .
Và có các e tư do chuyển động giữa các nút mạng trong mtt.
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Liên kết Kim loại là gì ?
3. Liên kết kim loại
Kết luận :
Liên kết kim loại là liên kết giữa các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại do có sự tham gia của các e tự do trong mạng tinh thể kim loại .
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên kết ion ?
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Na+ Cl-
Lực hút tĩnh điện
Xét liên kết ion trong phân tử NaCl
Xét liên kết kim loại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2 : Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết kim loại và liên cộng hóa trị ?
+
+
H Cl
Xét liên kết ion trong phân tử HCl
Xét liên kết kim loại
e chung của các nguyên tử và ion KL trong MTT
e chung của 2 nguyên tử Na và Cl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Công Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)