Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Đặc điểm electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hóa học?
+Nguyên tử có 1,2,3 ē ngoài cùng dễ nhường ē, thường là kim loại.
+Nguyên tử có 5,6,7 ē ngoài cùng dễ thu ē, thường là phi kim.
+Nguyên tử có 4 ē ngoài cùng có thể là kim loại, có thể là phi kim.
+Nguyên tử có 8 ē (He có 2ē) ngoài cùng không nhường, không nhận ē, chúng là khí hiếm (khí trơ).
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
TIẾT 26: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
BỐ CỤC
Hoạt động 1: Xác định vị trí kim loại
trong bảng tuần hoàn
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo của kim loại
Hoạt động 3:
Luyện tập củng cố
Hoạt động 4:
Hướng dẫn học bài, làm bài tập
Vấn đề 1:
Vị trí, đặc điểm cấu hình electron
lớp ngoài cùng của kim loại
Vấn đề 2:
Liên kết kim loại. So sánh bản chất
của liên kết kim loại với liên kết ion
và cộng hoá trị
Vấn đề 3:
Cách giải bài tập về vị trí, cấu tạo
nguyên tử kim loại
MỤC TIÊU
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Cấu tạo nguyên tử
Xác định số electron ngoài cùng của nguyên tố?!
ns1
1ē
ns2
2ē
ns2np1
3ē
ns2np2
4ē
ns2np3
5ē
ns2np4
6ē
ns2np5
7ē
0.157
0.136
0.125
0.117
0.110
0.104
0.009
?1
So sánh giá trị bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân với phi kim cùng chu kỳ?!
R nguyên tử (nm)
ē ngoài cùng
(ē hóa trị)
11+
12+
13+
14+
15+
15+
17+
Z+
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Cấu tạo tinh thể kim loại
Electron hóa trị tách thành electron tự do chuyển động tự do liên kết yếu với ion dương
Nguyên tử kim loại và ion dương kim loại nằm ở các nút mạng
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
+Khác với liên kết cộng hóa trị do những cặp eletron tạo nên, liên kết kim loại là do tất cả các eletron tự do trong kim loại tham gia.
+Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm, liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và eletron tự do.
Đặc điểm liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị, liên kết ion
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
1) Bài tập về xác định cấu hình electron nguyên tố
(bài 5,6 tr.82 SGK)
Bài 5: Cấu hình electron 1s22s22p6 ?
Li+ 1s2 Cl 1s22s22p63s23p5
Na+ 1s22s22p6 Ar 1s22s22p63s23p6
K+ 1s22s22p63s23p6 Ne 1s22s22p6
F- 1s22s22p6 Br 1s22s22p63s23p64s24p5
Bài 6: Sử dụng cấu hình e bài 5
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
2) Bài tập về xác định nguyên tố
Nguyên tắc: Xác định cặp: M (khối lượng mol),
n (hóa trị)
Bài 7 tr.82
Ptpư: M + H2SO4 → MSO4 + H2↑
naxit dư =?
nM =?
MM =?
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
3) Bài 8 tr.82
Cách 1: Lập mối quan hệ theo phương trình toán học (hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn)
Pư: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mkim loại + maxit = mmuối + mkhí hiđro
maxit = 2nhiđro = 2x0,6/2 = 0,6 → maxit = 0,6x36,5 = 21,9
Mmuối = 15,4 + 21,9 – 0,6 = 36,7 g
Mmuối = 0,1.95+0,2.136 = 36,7 g
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Mind Maps
NỘI DUNG CƠ BẢN
Cải thiện tư duy!!!
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Bảng tuần hoàn
Vị trí kim loại
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
YÊU CẦU THỰC HIỆN Ở NHÀ
Đọc và nghiên cứu phần I-bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện
hoá của kim loại
1) Giải thích tính chất vật lý chung của kim loại.
2) Xác định vị trí tương đối của kim loại mềm, cứng, dễ nóng chảy,
khó nóng chảy, kim loại nặng, kim loại nhẹ,… trong bảng tuần hoàn.
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Đặc điểm electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố hóa học?
+Nguyên tử có 1,2,3 ē ngoài cùng dễ nhường ē, thường là kim loại.
+Nguyên tử có 5,6,7 ē ngoài cùng dễ thu ē, thường là phi kim.
+Nguyên tử có 4 ē ngoài cùng có thể là kim loại, có thể là phi kim.
+Nguyên tử có 8 ē (He có 2ē) ngoài cùng không nhường, không nhận ē, chúng là khí hiếm (khí trơ).
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
TIẾT 26: VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
BỐ CỤC
Hoạt động 1: Xác định vị trí kim loại
trong bảng tuần hoàn
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo của kim loại
Hoạt động 3:
Luyện tập củng cố
Hoạt động 4:
Hướng dẫn học bài, làm bài tập
Vấn đề 1:
Vị trí, đặc điểm cấu hình electron
lớp ngoài cùng của kim loại
Vấn đề 2:
Liên kết kim loại. So sánh bản chất
của liên kết kim loại với liên kết ion
và cộng hoá trị
Vấn đề 3:
Cách giải bài tập về vị trí, cấu tạo
nguyên tử kim loại
MỤC TIÊU
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Cấu tạo nguyên tử
Xác định số electron ngoài cùng của nguyên tố?!
ns1
1ē
ns2
2ē
ns2np1
3ē
ns2np2
4ē
ns2np3
5ē
ns2np4
6ē
ns2np5
7ē
0.157
0.136
0.125
0.117
0.110
0.104
0.009
?1
So sánh giá trị bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân với phi kim cùng chu kỳ?!
R nguyên tử (nm)
ē ngoài cùng
(ē hóa trị)
11+
12+
13+
14+
15+
15+
17+
Z+
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Cấu tạo tinh thể kim loại
Electron hóa trị tách thành electron tự do chuyển động tự do liên kết yếu với ion dương
Nguyên tử kim loại và ion dương kim loại nằm ở các nút mạng
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
+Khác với liên kết cộng hóa trị do những cặp eletron tạo nên, liên kết kim loại là do tất cả các eletron tự do trong kim loại tham gia.
+Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm, liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và eletron tự do.
Đặc điểm liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị, liên kết ion
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
1) Bài tập về xác định cấu hình electron nguyên tố
(bài 5,6 tr.82 SGK)
Bài 5: Cấu hình electron 1s22s22p6 ?
Li+ 1s2 Cl 1s22s22p63s23p5
Na+ 1s22s22p6 Ar 1s22s22p63s23p6
K+ 1s22s22p63s23p6 Ne 1s22s22p6
F- 1s22s22p6 Br 1s22s22p63s23p64s24p5
Bài 6: Sử dụng cấu hình e bài 5
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
2) Bài tập về xác định nguyên tố
Nguyên tắc: Xác định cặp: M (khối lượng mol),
n (hóa trị)
Bài 7 tr.82
Ptpư: M + H2SO4 → MSO4 + H2↑
naxit dư =?
nM =?
MM =?
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
LUYỆN TẬP
3) Bài 8 tr.82
Cách 1: Lập mối quan hệ theo phương trình toán học (hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn)
Pư: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mkim loại + maxit = mmuối + mkhí hiđro
maxit = 2nhiđro = 2x0,6/2 = 0,6 → maxit = 0,6x36,5 = 21,9
Mmuối = 15,4 + 21,9 – 0,6 = 36,7 g
Mmuối = 0,1.95+0,2.136 = 36,7 g
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Mind Maps
NỘI DUNG CƠ BẢN
Cải thiện tư duy!!!
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Bảng tuần hoàn
Vị trí kim loại
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
YÊU CẦU THỰC HIỆN Ở NHÀ
Đọc và nghiên cứu phần I-bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện
hoá của kim loại
1) Giải thích tính chất vật lý chung của kim loại.
2) Xác định vị trí tương đối của kim loại mềm, cứng, dễ nóng chảy,
khó nóng chảy, kim loại nặng, kim loại nhẹ,… trong bảng tuần hoàn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)