Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Chia sẻ bởi Lê Tuyết Nga |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: :
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 12A8.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
Vị trí của kim loại trong bảng tuần
hoàn
II) Cấu tạo của kim loại
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
-Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, Nhóm IIIA (trừ B), một phần nhóm IVA, VA, VIA ( phía dưới)
- Nhóm IB đến VIIIB
- Họ Lantan, Actini ở 2 hàng cuối của bảng tuần hoàn
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
- Số electron lớp ngoài cùng : 1, 2 hoặc 3
CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 3
B/kính ng/tử 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Số electron lớp ngoài cùng ít: 1, 2 hoặc 3 electron
Trong chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính ng/tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với ng/tử của ng/tố phi kim
Kim loại dễ nhường e hay thể hiện tính khử
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
2. Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường: Hg ở thể lỏng còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể
- Có 3 kiểu mạng phổ biến: MTT lục phương, lập phương tâm khối và lập phương tâm diện.
MTT LỤC PHƯƠNG
NÚT MẠNG
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
2. Cấu tạo tinh thể
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Na+ Cl-
Lực hút tĩnh điện
Xét liên kết ion trong phân tử NaCl
Xét liên kết kim loại
+
+
H Cl
Xét liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl
Xét liên kết kim loại
Phiếu học tập
Câu 1 : Đúng chọn Đ, sai chọn S vào ô bên cạnh
Từ nhóm IB đến VIIIB đều là kim loại
Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần, tính khử giảm dần
C. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau đều được hình thành bằng lực hút tĩnh điện.
D. Mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân.
Câu 2: (Câu 30-MD958-ĐH2009) Cho các nguyên tố K(Z=19), N(Z=7), Si(Z=14),Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính ng/tử là:
Mg, K, Si, N B. K, Mg, N, Si C. N, Si, Mg, K D. K, Mg, Si, N
Câu 3 : ( Câu 11-MĐ617-ĐH 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình e của nguyên tử Na(Z=11) là
A. 1s2 2s22p63s2 B. 1s22s22p53s2
C. 1s22s22p4 3s1 D. 1s22s22p63s1
Câu 4: ( Câu 26-MĐ 913- ĐH 2012) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 7,33gam B. 5,83 gam C. 7,23 gam D. 4,83 gam
Phiếu học tập
Câu 1 : Đúng chọn Đ, sai chọn S vào ô bên cạnh
Từ nhóm IB đến VIIIB đều là kim loại
Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần,
tính khử giảm dần
C. Liên kết kim loại và liên kết ion có bản chất giống nhau đều
được hình thành bằng lực hút tĩnh điện.
D. Mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại
và các e độc thân.
Câu 2 : (Câu 30-MD958-ĐH2009) Cho các nguyên tố K(Z=19), N(Z=7), Si(Z=14), Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính ng/tử là:
Mg, K, Si, N B. K, Mg, N, Si
C. N, Si, Mg, K D. K, Mg, Si, N
Đ
S
Đ
S
Phiếu học tập
Câu 3 : ( Câu 11-MĐ617-ĐH 2013)
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình e của nguyên tử Na(Z=11) là
A. 1s2 2s22p63s2 B. 1s22s22p53s2
C. 1s22s22p4 3s1 D. 1s22s22p63s1
Câu 4: ( Câu 26-MĐ 913- ĐH 2012)
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 7,33 gam B. 5,83 gam C. 7,23 gam D. 4,83 gam
Cách 1: Dùng định luật bảo toàn khối lượng
Kim loại M + H2 SO4 MSO4 + H2
2,43 (g) 0,05. 98 (g) m? 0,05.2 (g)
m = 2,43 + 0,05.98 – 0,05.2 = 7,23 (g)
Cách 2: Khối lượng muối = khối lượng M + khối lượng SO42-
= 2,43 + 0,05.96 = 7,23 (g)
BTVN: 7,8, 9 (SGK- 82)
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 12A8.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
BÀI 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
Vị trí của kim loại trong bảng tuần
hoàn
II) Cấu tạo của kim loại
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
I. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
-Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, Nhóm IIIA (trừ B), một phần nhóm IVA, VA, VIA ( phía dưới)
- Nhóm IB đến VIIIB
- Họ Lantan, Actini ở 2 hàng cuối của bảng tuần hoàn
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
- Số electron lớp ngoài cùng : 1, 2 hoặc 3
CÁC NGUYÊN TỐ CHU KỲ 3
B/kính ng/tử 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
1. Cấu tạo nguyên tử
Số electron lớp ngoài cùng ít: 1, 2 hoặc 3 electron
Trong chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính ng/tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với ng/tử của ng/tố phi kim
Kim loại dễ nhường e hay thể hiện tính khử
Bài 17: V? TRÍ C?A KIM LO?I TRONG B?NG TU?N HỒN V C?U T?O KIM LO?I
II. Cấu tạo kim loại
2. Cấu tạo tinh thể
- Ở nhiệt độ thường: Hg ở thể lỏng còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể
- Có 3 kiểu mạng phổ biến: MTT lục phương, lập phương tâm khối và lập phương tâm diện.
MTT LỤC PHƯƠNG
NÚT MẠNG
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
2. Cấu tạo tinh thể
ION DƯƠNG KL
e Tự do
Chú thích
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do
+
+
Lực hút tĩnh điện
Lực hút tĩnh điện
Na+ Cl-
Lực hút tĩnh điện
Xét liên kết ion trong phân tử NaCl
Xét liên kết kim loại
+
+
H Cl
Xét liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl
Xét liên kết kim loại
Phiếu học tập
Câu 1 : Đúng chọn Đ, sai chọn S vào ô bên cạnh
Từ nhóm IB đến VIIIB đều là kim loại
Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần, tính khử giảm dần
C. Liên kết kim loại và liên kết ion giống nhau đều được hình thành bằng lực hút tĩnh điện.
D. Mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân.
Câu 2: (Câu 30-MD958-ĐH2009) Cho các nguyên tố K(Z=19), N(Z=7), Si(Z=14),Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính ng/tử là:
Mg, K, Si, N B. K, Mg, N, Si C. N, Si, Mg, K D. K, Mg, Si, N
Câu 3 : ( Câu 11-MĐ617-ĐH 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình e của nguyên tử Na(Z=11) là
A. 1s2 2s22p63s2 B. 1s22s22p53s2
C. 1s22s22p4 3s1 D. 1s22s22p63s1
Câu 4: ( Câu 26-MĐ 913- ĐH 2012) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 7,33gam B. 5,83 gam C. 7,23 gam D. 4,83 gam
Phiếu học tập
Câu 1 : Đúng chọn Đ, sai chọn S vào ô bên cạnh
Từ nhóm IB đến VIIIB đều là kim loại
Trong chu kì, từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần,
tính khử giảm dần
C. Liên kết kim loại và liên kết ion có bản chất giống nhau đều
được hình thành bằng lực hút tĩnh điện.
D. Mạng tinh thể kim loại gồm có: nguyên tử, ion kim loại
và các e độc thân.
Câu 2 : (Câu 30-MD958-ĐH2009) Cho các nguyên tố K(Z=19), N(Z=7), Si(Z=14), Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính ng/tử là:
Mg, K, Si, N B. K, Mg, N, Si
C. N, Si, Mg, K D. K, Mg, Si, N
Đ
S
Đ
S
Phiếu học tập
Câu 3 : ( Câu 11-MĐ617-ĐH 2013)
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình e của nguyên tử Na(Z=11) là
A. 1s2 2s22p63s2 B. 1s22s22p53s2
C. 1s22s22p4 3s1 D. 1s22s22p63s1
Câu 4: ( Câu 26-MĐ 913- ĐH 2012)
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 7,33 gam B. 5,83 gam C. 7,23 gam D. 4,83 gam
Cách 1: Dùng định luật bảo toàn khối lượng
Kim loại M + H2 SO4 MSO4 + H2
2,43 (g) 0,05. 98 (g) m? 0,05.2 (g)
m = 2,43 + 0,05.98 – 0,05.2 = 7,23 (g)
Cách 2: Khối lượng muối = khối lượng M + khối lượng SO42-
= 2,43 + 0,05.96 = 7,23 (g)
BTVN: 7,8, 9 (SGK- 82)
Bài học đã kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuyết Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)