Bài 17: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Chia sẻ bởi Phương Quốc Oai |
Ngày 10/05/2019 |
472
Chia sẻ tài liệu: Bài 17: VĂN MINH ĐẠI VIỆT thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CNTT
Gv: Phương Quốc Oai
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nền văn minh của người Việt cổ được gọi tên là:
a. Văn minh Đông Sơn
b. Văn minh Sông Hồng
c. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
d. Câu b và c đúng
d. Câu b và c đúng
Câu 2: Vị trí của văn minh Văn Lang – Âu Lạc trong lịch sử văn hóa Việt Nam?
a. Phác hoạ và định hình những bản sắc truyền thống dân tộc thuở ban đầu
b. Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian
c. Ảnh hưởng sâu đậm tính cách người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Phác hoạ và định hình những bản sắc truyền thống dân tộc thuở ban đầu
1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt:
a. Lịch sử Đại Việt:
- Phôi thai từ thế kỉ X, quốc gia Đại Việt chính thức thành lập từ thế kỉ XI (ở thời Lí), tồn tại đến cuối thế kỉ XVIII (trước triều Nguyễn)
Bài 17: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Quốc gia Đại Việt vững chắc thời Lí - Trần
- Ra đời và phát triển đồng thời với quốc gia Đại Việt, thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần.
- Các nhân tố hình thành:
+ Khôi phục và phát triển văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở mức cao hơn
+ Tiếp thu và cải biến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (phương Bắc) và Champa (phía Nam)
b. Văn minh Đại Việt:
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt:
a. Đời sống kinh tế - vật chất:
+ Kinh tế vật chất:
+ Nhà nước phong kiến quan liêu bao trùm lên hệ thống cộng đồng làng xã.
tiếp nối và phát triển nền văn minh Việt cổ ở qui mô rộng lớn hơn và trình độ kĩ thuật cao hơn, chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp làng xã.
Văn hoá Phật giáo:
- Đạo Phật:
thịnh vượng thời Lý – Trần.
b.Văn hoá tinh thần:
Đạt nhiều thành tựu
xây nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
- Thành tựu:
- Đạo Nho:
Du nhập thời Bắc thuộc, được nhà Lý thừa nhận (1070). Từ thời Lê, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
Văn hoá Nho giáo cung đình:
- Thành tựu:
+ Thơ văn chữ Hán: thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
+ Chữ Nôm:
cải biến từ chữ Hán
=> mang đậm tính dân tộc.
+ Kiến trúc cung điện:
thành Thăng Long…
Văn hoá dân gian:
+ Nhiều trò vui, lễ hội dân gian: hát chèo, múa rối nước, đấu vật, đua thuyền...
+ Đình chùa chạm khắc hoa văn uyển chuyển, độc đáo
+ Nung nhiều loại men gốm bền đẹp
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt:
- Đặc điểm:
+ Mang đậm tính dân tộc, thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Mang đậm tính dân gian
Là bước phát triển, hoàn thiện những bản sắc truyền thống văn hoá Việt Nam, góp phần tạo nên tính cách và tâm hồn Việt.
- Vị trí lịch sử:
Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Cách gọi của nền văn minh Đại Việt là:
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia đại Việt.
b. Là nền văn minh phát triển thịnh đạt của quốc gia Đại Việt.
c. Gọi theo tên địa bàn xuất hiện
d. Gọi theo mốc thời gian xuất hiện
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
Câu 2: Nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt:
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
b. Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Trung Quốc về thiết chế nhà nước, văn tự , tôn giáo
c. Ảnh hưởng của văn hóa Champa qua giao lưu và tiếp xúc
d. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật, mĩ thuật
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
Câu 3: Thời kì thịnh đạt nhất của văn minh Đại Việt là:
a. Thế kỉ X
b. Thế kỉ XI – XIV
c. Thế kỉ XV - XVII
d. Thế kỉ XVIII
b. Thế kỉ XI – XIV
Câu 4: Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở:
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
b. Các thành tựu đều biểu hiện sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân
c. Có ảnh hưởng sâu đậm đến tính cách của người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
Câu 5: Nền văn minh Đại Việt có vai trò:
a. Phác họa, định hình bản sắc văn hóa Việt Nam
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
c. Giữ gìn và lưu truyền văn hóa truyền thống
d. Câu a, b, c đều đúng
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học, công trình khoa học nổi tiếng của văn minh Đại Việt thời Lí -Trần và thời Lê sơ
Bài tập về nhà:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !
Quá trình mở rộng qui mô lãnh thổ nước Việt
THĂNG LONG
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Chùa tháp Phổ Minh
Khuê Văn Các (Văn Miếu)
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Bia tiến sĩ
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Khẩu
Nam
Nguyễn Trãi
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Hát chèo
Múa rối nước
Đánh đu
Đua thuyền
Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Điêu khắc hình rồng
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Gốm thời Lý-Trần (thế kỉ XI - XIV)
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Bia tiến sĩ
Chữ Nôm
Múa rối nước
Đua thuyền
VM Văn Lang-Âu Lạc
VM Đại Việt
→
Phác họa, định hình những bản sắc truyền thống Việt
Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hoá Việt Nam
↓
↓
Gv: Phương Quốc Oai
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nền văn minh của người Việt cổ được gọi tên là:
a. Văn minh Đông Sơn
b. Văn minh Sông Hồng
c. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
d. Câu b và c đúng
d. Câu b và c đúng
Câu 2: Vị trí của văn minh Văn Lang – Âu Lạc trong lịch sử văn hóa Việt Nam?
a. Phác hoạ và định hình những bản sắc truyền thống dân tộc thuở ban đầu
b. Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian
c. Ảnh hưởng sâu đậm tính cách người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Phác hoạ và định hình những bản sắc truyền thống dân tộc thuở ban đầu
1. Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử và văn minh Đại Việt:
a. Lịch sử Đại Việt:
- Phôi thai từ thế kỉ X, quốc gia Đại Việt chính thức thành lập từ thế kỉ XI (ở thời Lí), tồn tại đến cuối thế kỉ XVIII (trước triều Nguyễn)
Bài 17: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Quốc gia Đại Việt vững chắc thời Lí - Trần
- Ra đời và phát triển đồng thời với quốc gia Đại Việt, thịnh đạt dưới 2 triều Lý -Trần.
- Các nhân tố hình thành:
+ Khôi phục và phát triển văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở mức cao hơn
+ Tiếp thu và cải biến ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa (phương Bắc) và Champa (phía Nam)
b. Văn minh Đại Việt:
2. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Đại Việt:
a. Đời sống kinh tế - vật chất:
+ Kinh tế vật chất:
+ Nhà nước phong kiến quan liêu bao trùm lên hệ thống cộng đồng làng xã.
tiếp nối và phát triển nền văn minh Việt cổ ở qui mô rộng lớn hơn và trình độ kĩ thuật cao hơn, chủ yếu dựa vào kinh tế nông nghiệp làng xã.
Văn hoá Phật giáo:
- Đạo Phật:
thịnh vượng thời Lý – Trần.
b.Văn hoá tinh thần:
Đạt nhiều thành tựu
xây nhiều chùa tháp, tô tượng, đúc chuông.
- Thành tựu:
- Đạo Nho:
Du nhập thời Bắc thuộc, được nhà Lý thừa nhận (1070). Từ thời Lê, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
Văn hoá Nho giáo cung đình:
- Thành tựu:
+ Thơ văn chữ Hán: thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc
+ Chữ Nôm:
cải biến từ chữ Hán
=> mang đậm tính dân tộc.
+ Kiến trúc cung điện:
thành Thăng Long…
Văn hoá dân gian:
+ Nhiều trò vui, lễ hội dân gian: hát chèo, múa rối nước, đấu vật, đua thuyền...
+ Đình chùa chạm khắc hoa văn uyển chuyển, độc đáo
+ Nung nhiều loại men gốm bền đẹp
3.Đặc điểm và vị trí lịch sử của nền văn minh Đại Việt:
- Đặc điểm:
+ Mang đậm tính dân tộc, thấm đượm tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Mang đậm tính dân gian
Là bước phát triển, hoàn thiện những bản sắc truyền thống văn hoá Việt Nam, góp phần tạo nên tính cách và tâm hồn Việt.
- Vị trí lịch sử:
Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Cách gọi của nền văn minh Đại Việt là:
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia đại Việt.
b. Là nền văn minh phát triển thịnh đạt của quốc gia Đại Việt.
c. Gọi theo tên địa bàn xuất hiện
d. Gọi theo mốc thời gian xuất hiện
a. Gọi tên theo sự ra đời và phát triển của quốc gia Đại Việt.
Câu 2: Nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt:
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
b. Tiếp thu và đồng hóa văn hóa Trung Quốc về thiết chế nhà nước, văn tự , tôn giáo
c. Ảnh hưởng của văn hóa Champa qua giao lưu và tiếp xúc
d. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ về tôn giáo, nghệ thuật, mĩ thuật
a. Phục hưng nền tảng của VM Văn Lang -Âu Lạc và phát triển cao hơn
Câu 3: Thời kì thịnh đạt nhất của văn minh Đại Việt là:
a. Thế kỉ X
b. Thế kỉ XI – XIV
c. Thế kỉ XV - XVII
d. Thế kỉ XVIII
b. Thế kỉ XI – XIV
Câu 4: Tính dân tộc của văn minh Đại Việt được thể hiện ở:
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
b. Các thành tựu đều biểu hiện sức sáng tạo và suy nghĩ của quần chúng nhân dân
c. Có ảnh hưởng sâu đậm đến tính cách của người Việt
d. Tất cả các câu trên
a. Các thành tựu đều giữ được bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc
Câu 5: Nền văn minh Đại Việt có vai trò:
a. Phác họa, định hình bản sắc văn hóa Việt Nam
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
c. Giữ gìn và lưu truyền văn hóa truyền thống
d. Câu a, b, c đều đúng
b. Hoàn thiện bản sắc văn hóa Việt nam
Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học, công trình khoa học nổi tiếng của văn minh Đại Việt thời Lí -Trần và thời Lê sơ
Bài tập về nhà:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !
Quá trình mở rộng qui mô lãnh thổ nước Việt
THĂNG LONG
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Chùa tháp Phổ Minh
Khuê Văn Các (Văn Miếu)
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Bia tiến sĩ
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Khẩu
Nam
Nguyễn Trãi
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Hát chèo
Múa rối nước
Đánh đu
Đua thuyền
Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Điêu khắc hình rồng
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Gốm thời Lý-Trần (thế kỉ XI - XIV)
Gốm thời Lê sơ (Thế kỉ XV-XVI)
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Bia tiến sĩ
Chữ Nôm
Múa rối nước
Đua thuyền
VM Văn Lang-Âu Lạc
VM Đại Việt
→
Phác họa, định hình những bản sắc truyền thống Việt
Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hoá Việt Nam
↓
↓
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Quốc Oai
Dung lượng: |
Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)