Bài 17: Văn minh Đại Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam |
Ngày 10/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 17: Văn minh Đại Việt thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục - đào tạo hải phòng
Trường THPT Tiên lãng
chào mừng các quý thày cô
về dự buổi giảng
chào mừng các quý thày cô
về dự buổi giảng
Chúc mừng 8-3
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Trình bày đặc điểm của nền văn minh
Văn Lang- Âu Lạc. Vị trí của nó trong
lịch sử văn hoá Việt Nam.
Sở giáo dục - đào tạo HảI Phòng
Trường THPT Tiên Lãng
--------------------------------
Bài 17
văn minh đại việt
Hoàng Thị Hồng Thắm
Giáo viên trình bày :
văn minh đại việt
Câu hỏi
Quốc gia Đại Việt được thành lập
vào thời gian nào và tồn tại đến thế
kỷ bao nhiêu ?
Bài 17 :
Văn Minh Đại Việt
Khái quát tiến trình phát
triển của lịch sử và văn minh
Đại Việt
a. Khái quát tiến trình lịch sử
- Năm 938 : Bạch đằng ( Ngô Quyền)
Quốc gia Đại Việt :
+ Thành lập đầu thế kỷ XI
+ Phát triển thịnh đạt từ thế kỷ XI
đến thế kỷ XV ( Lý-Trần)
+ Khủng hoảng nửa cuối thế kỷ
XVIII và tồn tại đầu thế kỷ XIX
1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư
ra Thăng Long ( Hà Nội )
Năm 1054 : Nhà Lý đổi tên nước
Đại Việt
b) Văn Minh Đại Việt
Văn minh Đại Việt tồn tại song song với quốc gia Đại Việt
X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX
Ngô
Đinh
Tiền Lê
Lý - Trần
Lê sơ - Lê mạt
Nguyễn
Sơ kì Thịnh đạt Tiếp tục Suy yếu Sự phát
phát triển triển
Thời
gian
Các triều
đại
+ Nền tảng của văn minh Việt cổ được
phục hưng và phát triển
+ ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc
( Văn tự, nhà nước, tôn giáo )
+ ảnh hưởng của văn hoá Chăm Pa
( Mĩ thuật, nghệ thuật)
* Cơ sở của văn minh Đại Việt:
Câu hỏi :
Em hãy cho biết những nhân tố nào
tổng hợp lên nền văn minh Đại Việt ?
Vua
Quan văn
(Bộ)
Quan võ
(Bộ)
Tri lộ
(Lộ)
Tri Châu
(Châu)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã )
Tri phủ
(Phủ)
Sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý
2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Đại Việt
a) Tổ chức nhà nước và xã hội
Nhận xét :
- Thiết chế nhà nước phong kiến ,
quan liêu khá quy củ từ trung
ương đến địa phương
Xã hội : cộng đồng làng xã nông
thôn cổ truyền còn tồn tại.
b) Đời sống kinh tế vật chất.
Kinh tế : Nông nghiệp làng xã là chủ đạo
( trình độ kỹ thuật cao hơn)
Thủ công nghiệp và thương nghiệp khá phát triển
Việt Nam vẫn là một xã hội nông thôn, đô thị phát triển chậm, kinh tế tư bản chủ nghĩa chưa có.
Câu hỏi :
Em hãy cho biết quá trình du nhập của đạo
Phật vào Việt Nam và vị trí của nó ở nước ta?
c) Đời sống văn hoá tinh thần.
* Văn hoá Phật giáo .
c) Đời sống văn hoá tinh thần.
* Văn hoá Phật giáo :
Du nhập vào từ thế kỷ VI, thế kỷ X truyền
bá rộng rãi, trở thành quốc giáo ( Lý- Trần)
+ Xây dựng chùa tháp,
+ Đúc đồng
+ In sách kinh phật
Câu hỏi :
Em hãy kể tên một số thành tựu văn hoá
chịu ảnh hưởng của Phật giáo?
Thành tựu :
Tháp Phổ Minh ( Nam Định )
Chùa Một cột
- Văn hoá Nho giáo
Câu hỏi :
Quá trình du nhập của đạo Nho vào
Việt Nam và vị trí của đạo Nho ở
nước ta ?
- Văn hoá Nho giáo
+ Du nhập từ thời Bắc thuộc
+ Thời Lý : Chính thức thừa nhận
+ Thời Lê : chiếm vị trí độc tôn
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến.
* Văn hoá Nho giáo
Văn Miếu ( Hà Nội )
Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu ( Hà Nội)
Thành tựu văn hoá chịu ảnh hưởng
của Nho giáo
Chữ Hán : Là văn tự chính thức trong khoa cử,
trong thơ văn
Nền văn học viết bằng chữ Hán
( Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn ....)
Ví dụ :
Cách 1 :
Dùng nguyên chữ Hán nhưng đọc âm Việt
+ Chữ Hán đọc là " Cục"
+ Chữ Nôm đọc là " Cuộc"
Chữ Nôm : Có gốc chữ Hán được cải biên cho
phù hơp với cách nói, cách đọc của người Việt
ý nghĩa : Là sự sáng tạo văn hoá của
người Việt, mang tinh thần tự tôn dân tộc.
Cách 2 :
Một chữ Hán ghép với một chữ Nôm
Nguyễn Trãi
Gương
mặt
nho
sỹ
tiêu
biểu trong
nền
văn
minh
đại
việt
* Văn hoá dân gian :
Được gìn giữ và có nhiều thành tựu.
Câu hỏi :
Hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà
em biết ?
Các trò chơi dân gian
Nghệ thuật trạm khắc
Nghệ thuật tráng men, đồ gốm.
thời Lý
Nhận xét :
- Ba dòng văn hoá đồng thời tồn tại hoà
quyện, đan xen vào nhau.
3. Đặc điểm và vị trí của văn minh Đại Việt.
Câu hỏi :
Em hãy cho biết văn minh Đại Việt có
đặc điểm và vị trí như thế nào?
* Đặc điểm :
- Đậm tính dân tộc
- Giầu tính dân gian
* Vị trí :
- Tiếp tục phát triển, kiện toàn bản sắc
văn hoá Việt Nam.
- ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách, tâm
hồn người Việt.
Củng cố bài
Tiến trình phát triển của lịch sử và văn
minh Đại Việt
2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh
Đại Vịêt.
3. Đặc điểm và vị trí của nó trong lịch sử
văn hoá Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy , cô giáo đã đến dự buổi giảng Lịch sử hôm nay Và đã đóng góp các ý kiến quý báu cho bài giảng.
Chúc các thầy ,cô giáo mạnh khoẻ và giảng dạy đạt kết quả tốt.
Hoàng Thị Hồng Thắm
Trường THPT Tiên lãng
chào mừng các quý thày cô
về dự buổi giảng
chào mừng các quý thày cô
về dự buổi giảng
Chúc mừng 8-3
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Trình bày đặc điểm của nền văn minh
Văn Lang- Âu Lạc. Vị trí của nó trong
lịch sử văn hoá Việt Nam.
Sở giáo dục - đào tạo HảI Phòng
Trường THPT Tiên Lãng
--------------------------------
Bài 17
văn minh đại việt
Hoàng Thị Hồng Thắm
Giáo viên trình bày :
văn minh đại việt
Câu hỏi
Quốc gia Đại Việt được thành lập
vào thời gian nào và tồn tại đến thế
kỷ bao nhiêu ?
Bài 17 :
Văn Minh Đại Việt
Khái quát tiến trình phát
triển của lịch sử và văn minh
Đại Việt
a. Khái quát tiến trình lịch sử
- Năm 938 : Bạch đằng ( Ngô Quyền)
Quốc gia Đại Việt :
+ Thành lập đầu thế kỷ XI
+ Phát triển thịnh đạt từ thế kỷ XI
đến thế kỷ XV ( Lý-Trần)
+ Khủng hoảng nửa cuối thế kỷ
XVIII và tồn tại đầu thế kỷ XIX
1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư
ra Thăng Long ( Hà Nội )
Năm 1054 : Nhà Lý đổi tên nước
Đại Việt
b) Văn Minh Đại Việt
Văn minh Đại Việt tồn tại song song với quốc gia Đại Việt
X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX
Ngô
Đinh
Tiền Lê
Lý - Trần
Lê sơ - Lê mạt
Nguyễn
Sơ kì Thịnh đạt Tiếp tục Suy yếu Sự phát
phát triển triển
Thời
gian
Các triều
đại
+ Nền tảng của văn minh Việt cổ được
phục hưng và phát triển
+ ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc
( Văn tự, nhà nước, tôn giáo )
+ ảnh hưởng của văn hoá Chăm Pa
( Mĩ thuật, nghệ thuật)
* Cơ sở của văn minh Đại Việt:
Câu hỏi :
Em hãy cho biết những nhân tố nào
tổng hợp lên nền văn minh Đại Việt ?
Vua
Quan văn
(Bộ)
Quan võ
(Bộ)
Tri lộ
(Lộ)
Tri Châu
(Châu)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã)
Xã quan
(Hương, Xã )
Tri phủ
(Phủ)
Sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý
2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Đại Việt
a) Tổ chức nhà nước và xã hội
Nhận xét :
- Thiết chế nhà nước phong kiến ,
quan liêu khá quy củ từ trung
ương đến địa phương
Xã hội : cộng đồng làng xã nông
thôn cổ truyền còn tồn tại.
b) Đời sống kinh tế vật chất.
Kinh tế : Nông nghiệp làng xã là chủ đạo
( trình độ kỹ thuật cao hơn)
Thủ công nghiệp và thương nghiệp khá phát triển
Việt Nam vẫn là một xã hội nông thôn, đô thị phát triển chậm, kinh tế tư bản chủ nghĩa chưa có.
Câu hỏi :
Em hãy cho biết quá trình du nhập của đạo
Phật vào Việt Nam và vị trí của nó ở nước ta?
c) Đời sống văn hoá tinh thần.
* Văn hoá Phật giáo .
c) Đời sống văn hoá tinh thần.
* Văn hoá Phật giáo :
Du nhập vào từ thế kỷ VI, thế kỷ X truyền
bá rộng rãi, trở thành quốc giáo ( Lý- Trần)
+ Xây dựng chùa tháp,
+ Đúc đồng
+ In sách kinh phật
Câu hỏi :
Em hãy kể tên một số thành tựu văn hoá
chịu ảnh hưởng của Phật giáo?
Thành tựu :
Tháp Phổ Minh ( Nam Định )
Chùa Một cột
- Văn hoá Nho giáo
Câu hỏi :
Quá trình du nhập của đạo Nho vào
Việt Nam và vị trí của đạo Nho ở
nước ta ?
- Văn hoá Nho giáo
+ Du nhập từ thời Bắc thuộc
+ Thời Lý : Chính thức thừa nhận
+ Thời Lê : chiếm vị trí độc tôn
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến.
* Văn hoá Nho giáo
Văn Miếu ( Hà Nội )
Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu ( Hà Nội)
Thành tựu văn hoá chịu ảnh hưởng
của Nho giáo
Chữ Hán : Là văn tự chính thức trong khoa cử,
trong thơ văn
Nền văn học viết bằng chữ Hán
( Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn ....)
Ví dụ :
Cách 1 :
Dùng nguyên chữ Hán nhưng đọc âm Việt
+ Chữ Hán đọc là " Cục"
+ Chữ Nôm đọc là " Cuộc"
Chữ Nôm : Có gốc chữ Hán được cải biên cho
phù hơp với cách nói, cách đọc của người Việt
ý nghĩa : Là sự sáng tạo văn hoá của
người Việt, mang tinh thần tự tôn dân tộc.
Cách 2 :
Một chữ Hán ghép với một chữ Nôm
Nguyễn Trãi
Gương
mặt
nho
sỹ
tiêu
biểu trong
nền
văn
minh
đại
việt
* Văn hoá dân gian :
Được gìn giữ và có nhiều thành tựu.
Câu hỏi :
Hãy kể tên một số trò chơi dân gian mà
em biết ?
Các trò chơi dân gian
Nghệ thuật trạm khắc
Nghệ thuật tráng men, đồ gốm.
thời Lý
Nhận xét :
- Ba dòng văn hoá đồng thời tồn tại hoà
quyện, đan xen vào nhau.
3. Đặc điểm và vị trí của văn minh Đại Việt.
Câu hỏi :
Em hãy cho biết văn minh Đại Việt có
đặc điểm và vị trí như thế nào?
* Đặc điểm :
- Đậm tính dân tộc
- Giầu tính dân gian
* Vị trí :
- Tiếp tục phát triển, kiện toàn bản sắc
văn hoá Việt Nam.
- ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách, tâm
hồn người Việt.
Củng cố bài
Tiến trình phát triển của lịch sử và văn
minh Đại Việt
2. Những thành tựu chủ yếu của văn minh
Đại Vịêt.
3. Đặc điểm và vị trí của nó trong lịch sử
văn hoá Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy , cô giáo đã đến dự buổi giảng Lịch sử hôm nay Và đã đóng góp các ý kiến quý báu cho bài giảng.
Chúc các thầy ,cô giáo mạnh khoẻ và giảng dạy đạt kết quả tốt.
Hoàng Thị Hồng Thắm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)