Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ:
1. Thân cây gỗ to ra do đâu?
Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
2. Làm thế nào để xác định tuổi của cây?
Đếm số vòng gỗ hàng năm có thể xác định được tuổi của cây.
3. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Người ta thường chọn phần ròng trong cây gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, làm tà vẹt. Vì ròng là lớp gỗ rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
? Dự đoán xem các chất được vận chuyển như thế nào trong cây.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm:
Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm:
Cắm hai cành hoa trắng vào hai cốc nước, một cốc đựng nước pha màu (cốc A), và một cốc nước không màu (cốc B). Đặt hai cốc thí nghiệm ở nơi thoáng gió. Sau một thời gian, quan sát hiện tượng.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
? Nhận xét sự thay đổi màu sắc cánh hoa ở hai cốc thí nghiệm.
Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
? Em có nhận xét gì về màu sắc của cánh hoa so với màu của dung dịch trong cốc nước thí nghiệm.
Màu sắc của cánh hoa giống với màu dung dịch trong cốc thí nghiệm.
(?) Cắt lát mỏng ngang qua cành hoa ở cốc A, quan sát dưới kính lúp xem phần nào của thân bị nhuộm màu?
(?) Trình bày cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay?
Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
(?) Cắt lát mỏng ngang qua cành hoa ở cốc A, quan sát dưới kính lúp xem phần nào của thân bị nhuộm màu?
(?) Bóc vỏ cành, quan sát bằng mắt thường chỗ bị nhuộm màu trên thân và quan sát màu của gân lá. Có nhận xét gì về màu sắc của chỗ bị nhuộm màu trên thân và màu của gân lá so với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm?
Lát cắt ngang phần thân
Lát cắt ở cốc A
Lát cắt ở cốc B
Lát cắt ngang phần thân
Lát cắt ở cốc A
Lát cắt ở cốc B
Mạch rây
Mạch gỗ
(?) Cho biết phần nào của thân giúp vận chuyển nước và muối khoáng? Vì sao em biết?
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận:
Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Nước được hút từ đất vào rễ, qua thân, cành lên lá rồi thoát ra khí quyển qua quá trình gọi là thoát hơi nước, tạo thành dòng liên tục từ dưới lên và được gọi là dòng liên tục đất – cây – không khí.
Vận tốc vận chuyển nước thường là 1 – 5m/h. Tuy nhiên, ở những cây khác nhau và dưới ảnh hưởng các nhân tố khác nhau vận tốc vận chuyển của nước có thể vượt ra ngoài giới hạn đó. Ở những cây họ lúa, vận tốc vận chuyển nước là 2,7 – 3,3m/h, ở cây gỗ: 0,02 – 0,15m/h. Có những cây vận tốc vận chuyển nước rất lớn tới 45m/h.
Động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ được gây ra bởi quá trình thoát hơi nước ở lá.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
Dùng dao sắc bóc một khoanh vỏ trên cành cây.
? Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau 1 tháng.
1 tháng sau
1 tháng sau
1 tháng sau
Thảo luận
? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra ?Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra.
? Mạch rây có chức năng gì.
- Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.
- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận:
Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch rây.
? Nếu đắp đất ẩm vào chỗ cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo.
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: Cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, ...
? Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có phát triển tốt không? Tại sao.
? Một số học sinh trong trường thường dùng vật nhọn để khắc tên lên vỏ cây, tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây. Theo các em hành động của bạn đó có đúng không ?Tại sao.
? Vậy em phải làm gì để bảo vệ các cây xung quanh trường và các cây cối nói chung.
Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân?
Bài tập
Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng. Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mạch gỗ gồm những Tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Mạch gỗ gồm những…………………, không có chất tế bào, có chức năng………………………………………
Mạch rây gồm những…………………, có chức năng…
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 56 vào vở bài tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật cho bài sau:
- Kẻ bảng SGK trang 59.
Khoai tây
Su hào
Gừng
Dong ta
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ:
1. Thân cây gỗ to ra do đâu?
Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
2. Làm thế nào để xác định tuổi của cây?
Đếm số vòng gỗ hàng năm có thể xác định được tuổi của cây.
3. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Người ta thường chọn phần ròng trong cây gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, làm tà vẹt. Vì ròng là lớp gỗ rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.
? Dự đoán xem các chất được vận chuyển như thế nào trong cây.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm:
Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm?
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm:
Cắm hai cành hoa trắng vào hai cốc nước, một cốc đựng nước pha màu (cốc A), và một cốc nước không màu (cốc B). Đặt hai cốc thí nghiệm ở nơi thoáng gió. Sau một thời gian, quan sát hiện tượng.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
? Nhận xét sự thay đổi màu sắc cánh hoa ở hai cốc thí nghiệm.
Cốc A: Cánh hoa chuyển sang màu đỏ.
Cốc B: Cánh hoa không đổi màu.
? Em có nhận xét gì về màu sắc của cánh hoa so với màu của dung dịch trong cốc nước thí nghiệm.
Màu sắc của cánh hoa giống với màu dung dịch trong cốc thí nghiệm.
(?) Cắt lát mỏng ngang qua cành hoa ở cốc A, quan sát dưới kính lúp xem phần nào của thân bị nhuộm màu?
(?) Trình bày cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay?
Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật.
(?) Cắt lát mỏng ngang qua cành hoa ở cốc A, quan sát dưới kính lúp xem phần nào của thân bị nhuộm màu?
(?) Bóc vỏ cành, quan sát bằng mắt thường chỗ bị nhuộm màu trên thân và quan sát màu của gân lá. Có nhận xét gì về màu sắc của chỗ bị nhuộm màu trên thân và màu của gân lá so với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm?
Lát cắt ngang phần thân
Lát cắt ở cốc A
Lát cắt ở cốc B
Lát cắt ngang phần thân
Lát cắt ở cốc A
Lát cắt ở cốc B
Mạch rây
Mạch gỗ
(?) Cho biết phần nào của thân giúp vận chuyển nước và muối khoáng? Vì sao em biết?
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận:
Nước và muối khoáng hoà tan được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Nước được hút từ đất vào rễ, qua thân, cành lên lá rồi thoát ra khí quyển qua quá trình gọi là thoát hơi nước, tạo thành dòng liên tục từ dưới lên và được gọi là dòng liên tục đất – cây – không khí.
Vận tốc vận chuyển nước thường là 1 – 5m/h. Tuy nhiên, ở những cây khác nhau và dưới ảnh hưởng các nhân tố khác nhau vận tốc vận chuyển của nước có thể vượt ra ngoài giới hạn đó. Ở những cây họ lúa, vận tốc vận chuyển nước là 2,7 – 3,3m/h, ở cây gỗ: 0,02 – 0,15m/h. Có những cây vận tốc vận chuyển nước rất lớn tới 45m/h.
Động lực cơ bản cho sự vận chuyển nước trong mạch gỗ được gây ra bởi quá trình thoát hơi nước ở lá.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
Dùng dao sắc bóc một khoanh vỏ trên cành cây.
? Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau 1 tháng.
1 tháng sau
1 tháng sau
1 tháng sau
Thảo luận
? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra ?Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra.
? Mạch rây có chức năng gì.
- Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.
- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ.
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
TRONG THÂN
1. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận.
2. Vận chuyển chất hữu cơ.
* Thí nghiệm (SGK).
* Kết luận:
Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch rây.
? Nếu đắp đất ẩm vào chỗ cắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra trong những ngày tiếp theo.
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: Cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, ...
? Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có phát triển tốt không? Tại sao.
? Một số học sinh trong trường thường dùng vật nhọn để khắc tên lên vỏ cây, tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây. Theo các em hành động của bạn đó có đúng không ?Tại sao.
? Vậy em phải làm gì để bảo vệ các cây xung quanh trường và các cây cối nói chung.
Trình bày sự vận chuyển các chất trong thân?
Bài tập
Hãy chọn những từ thích hợp trong các từ: tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng. Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Mạch gỗ gồm những Tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Mạch gỗ gồm những…………………, không có chất tế bào, có chức năng………………………………………
Mạch rây gồm những…………………, có chức năng…
Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 56 vào vở bài tập.
- Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật cho bài sau:
- Kẻ bảng SGK trang 59.
Khoai tây
Su hào
Gừng
Dong ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)