Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Chia sẻ bởi Dương Bá Vạn |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu nào dưới đây không chính xác:
A, Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên của các khối nước trong các biển và đại dương.
B, Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đưởng thẳng thì dao động thuỷ triều là lớn nhất.
C, Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều là nhỏ nhất.
Dựa vào hình 22.4, hãy chỉ ra và nêu tên các dòng biển nóng và lạnh ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
Braxin
Pêru
California
Gulfstream
Ghine
Đông úc
Mozambich
Benghela
Labrado
Canary
Curosivo
Oiasivo
Tây úc
Theogió Tây
Theo gió mùa
Nam xích đạo
Bắc TBD
BÀI 17
THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
Nguoàn goác hình thaønh ñaát
Lớp phủ thổ nhưỡng
Lớp vỏ phong hóa
Đá gốc
Dựa vào hi?u bi?t c?a mình hãy cho bi?t dđấtdđu?c hình thành nhu th? nào?
I. THỔ NHƯỠNG
Khái niệm
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Độ phì đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Thổ nhưỡng quyển (lớp phủ thổ nhưỡng):
là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
D?a vào hiểu biết và SGK hãy nêu khái ni?m th? nhu?ng, đ? phì và l?p ph? th? nhu?ng?
Sự khác nhau cơ bản của đất với các vật thể tự nhiên khác?
Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa
Lớp phủ thổ nhưỡng
Lớp vỏ phong hóa
Đá gốc
Thạch quyển
Khí quyển
Sinh quyển
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Có sự tác động tổng hợp của 6 nhân tố :
1, Đá mẹ
2, Khí hậu
3, Địa hình
4, Sinh vật
5, Thời gian
6, Con người
1, Ñaù meï
Laø nhöõng saûn phaåm phaù huûy cuûa ñaù goác.Vai troø : laø nguoàn cung caáp vaät chaát voâ cô cho ñaát -> quyeát ñònh thaønh phaàn khoaùng vaät, thaønh phaàn cô giôùi vaø aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán tính chaát lyù hoaù cuûa ñaát.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết đá mẹ hình thành
từ đâu và vai trò của nó đôí với sự hình thành đất?
Cho ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc đểm của đất mà em biết?
2, KHÍ HẬU
Trực tiếp: Thông qua nhiệt và ẩm
- Làm cho đá gốc bị phá huỷ tạo thành những sản phẩm phong hoá.
- Hoà tan - rửa trôi, tích tụ vật chất; tạo môi trường cho sinh vật phân giải, tổng hợp chất hữu cơ.
Gián tiếp:
Thể hiện qua lớp phủ thực vật.
Nêu vai trò của khí hậu đối với việc hình thành đất?
Dựa vào hình 26.2 hãy cho biết khí hậu còn có ảnh hưởng gì đến việc hình thành đất?
3, SINH VẬT
Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Thực vật
Thân và lá cây là nguồn vật chất hữu cơ cho đất
Cung cấp vật chất hữu cơ, giúp phá huỷ đá.
Dựa vào hai hình trên hãy cho biết vai trò của thực vật trong sự hình thành đất ?
Động vật
Góp phần biến đổi tính chất đất.
Vai trò của Động vật đối với việc hình thành đất?
Vi sinh vật
Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn
Căn lưu khuẩn sinh trưởng trong các nốt sần
Vai trò của vi sinh vật đối với việc hình thành đất?
Vậy tại sao nói sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất ? So sánh với tác động của các nhân tố trên như thế nào?
4, Địa hình
Ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi nhiệt và ẩm:
Vùng núi: lớp đất thường mỏng và bạc màu.
Nơi bằng phẳng: tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
Dựa vào hình 1.5 hãy cho biết địa hình ở miền núi và đồng bằng ảnh hưởng đến hình thành đất khác nhau thế nào?
Mặt khác, địa hình còn tạo các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
Dựa vào hình bên hãy cho biết địa hình còn ảnh hưởng gì đến sự hình thành đất ?
5, THỜI GIAN
Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất.
Đất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt có tuổi già nhất, ở cực và ôn đới có tuổi trẻ nhất.
Hãy cho biết vì sao đất ở vùng nhiệt đới có tuổi già nhất và ở ôn đới có tuổi trẻ nhất?
6, CON NGƯỜI
Hoạt động sản xuất của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất.
Tích cực: việc cày bừa, bón phân hữu cơ, thau chua, rửa mặn sẽ làm cho đất tốt hơn.
Chặt phá, đốt rừng làm rẫy
Mưa lũ
Rác thải
Tiêu cực:
+ Đất bị xói mòn do đốt phá rừng, làm rẫy.
+Đất bị ô nhiễm do rác thải sinh hoạt.
+ Đất mất cấu tượng do canh tác lúa.
Chúng ta phải làm gì để giảm tình trạng xói mòn và ô nhiễm đất?
ĐÁNH GIÁ
Nêu các khái niệm về thổ nhưỡng, độ phì, lớp phủ thổ nhưỡng.
Nối ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí:
Họat động nối tiếp
Học bài củ và trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị bài mới
Chúc các em học tốt
Câu nào dưới đây không chính xác:
A, Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên của các khối nước trong các biển và đại dương.
B, Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đưởng thẳng thì dao động thuỷ triều là lớn nhất.
C, Khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều là nhỏ nhất.
Dựa vào hình 22.4, hãy chỉ ra và nêu tên các dòng biển nóng và lạnh ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
Braxin
Pêru
California
Gulfstream
Ghine
Đông úc
Mozambich
Benghela
Labrado
Canary
Curosivo
Oiasivo
Tây úc
Theogió Tây
Theo gió mùa
Nam xích đạo
Bắc TBD
BÀI 17
THỔ NHƯỠNG QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG
Nguoàn goác hình thaønh ñaát
Lớp phủ thổ nhưỡng
Lớp vỏ phong hóa
Đá gốc
Dựa vào hi?u bi?t c?a mình hãy cho bi?t dđấtdđu?c hình thành nhu th? nào?
I. THỔ NHƯỠNG
Khái niệm
Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
Độ phì đất là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
Thổ nhưỡng quyển (lớp phủ thổ nhưỡng):
là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển.
D?a vào hiểu biết và SGK hãy nêu khái ni?m th? nhu?ng, đ? phì và l?p ph? th? nhu?ng?
Sự khác nhau cơ bản của đất với các vật thể tự nhiên khác?
Vị trí lớp phủ thổ nhưỡng ở lục địa
Lớp phủ thổ nhưỡng
Lớp vỏ phong hóa
Đá gốc
Thạch quyển
Khí quyển
Sinh quyển
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
Có sự tác động tổng hợp của 6 nhân tố :
1, Đá mẹ
2, Khí hậu
3, Địa hình
4, Sinh vật
5, Thời gian
6, Con người
1, Ñaù meï
Laø nhöõng saûn phaåm phaù huûy cuûa ñaù goác.Vai troø : laø nguoàn cung caáp vaät chaát voâ cô cho ñaát -> quyeát ñònh thaønh phaàn khoaùng vaät, thaønh phaàn cô giôùi vaø aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán tính chaát lyù hoaù cuûa ñaát.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết đá mẹ hình thành
từ đâu và vai trò của nó đôí với sự hình thành đất?
Cho ví dụ về ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc đểm của đất mà em biết?
2, KHÍ HẬU
Trực tiếp: Thông qua nhiệt và ẩm
- Làm cho đá gốc bị phá huỷ tạo thành những sản phẩm phong hoá.
- Hoà tan - rửa trôi, tích tụ vật chất; tạo môi trường cho sinh vật phân giải, tổng hợp chất hữu cơ.
Gián tiếp:
Thể hiện qua lớp phủ thực vật.
Nêu vai trò của khí hậu đối với việc hình thành đất?
Dựa vào hình 26.2 hãy cho biết khí hậu còn có ảnh hưởng gì đến việc hình thành đất?
3, SINH VẬT
Đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất
Thực vật
Động vật
Vi sinh vật
Thực vật
Thân và lá cây là nguồn vật chất hữu cơ cho đất
Cung cấp vật chất hữu cơ, giúp phá huỷ đá.
Dựa vào hai hình trên hãy cho biết vai trò của thực vật trong sự hình thành đất ?
Động vật
Góp phần biến đổi tính chất đất.
Vai trò của Động vật đối với việc hình thành đất?
Vi sinh vật
Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn
Căn lưu khuẩn sinh trưởng trong các nốt sần
Vai trò của vi sinh vật đối với việc hình thành đất?
Vậy tại sao nói sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất ? So sánh với tác động của các nhân tố trên như thế nào?
4, Địa hình
Ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi nhiệt và ẩm:
Vùng núi: lớp đất thường mỏng và bạc màu.
Nơi bằng phẳng: tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.
Dựa vào hình 1.5 hãy cho biết địa hình ở miền núi và đồng bằng ảnh hưởng đến hình thành đất khác nhau thế nào?
Mặt khác, địa hình còn tạo các vành đai đất khác nhau theo độ cao.
Dựa vào hình bên hãy cho biết địa hình còn ảnh hưởng gì đến sự hình thành đất ?
5, THỜI GIAN
Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất.
Đất ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt có tuổi già nhất, ở cực và ôn đới có tuổi trẻ nhất.
Hãy cho biết vì sao đất ở vùng nhiệt đới có tuổi già nhất và ở ôn đới có tuổi trẻ nhất?
6, CON NGƯỜI
Hoạt động sản xuất của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất.
Tích cực: việc cày bừa, bón phân hữu cơ, thau chua, rửa mặn sẽ làm cho đất tốt hơn.
Chặt phá, đốt rừng làm rẫy
Mưa lũ
Rác thải
Tiêu cực:
+ Đất bị xói mòn do đốt phá rừng, làm rẫy.
+Đất bị ô nhiễm do rác thải sinh hoạt.
+ Đất mất cấu tượng do canh tác lúa.
Chúng ta phải làm gì để giảm tình trạng xói mòn và ô nhiễm đất?
ĐÁNH GIÁ
Nêu các khái niệm về thổ nhưỡng, độ phì, lớp phủ thổ nhưỡng.
Nối ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí:
Họat động nối tiếp
Học bài củ và trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị bài mới
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Bá Vạn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)