Bài 17. Silic và hợp chất của silic
Chia sẻ bởi Phạm Thế Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11B
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
GV: PHẠM THẾ DŨNG
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
Người máy
ASIMO trở
lại Việt Nam
với nhiều
sản phẩm
công nghiệp
Với phương châm “Ước mơ luôn luôn là động lực của mọi phát minhvà cải tiến”, người máy ASIMO (Advanced Step in Innovative Mobility) chính là biểu tượng cho khát vọng sáng tạo ra “Những công nghệ hiện đại vì một thế giới tốt đẹp hơn”
Mạch điện tử
Vệ tinh nhân tạo của Nhật Bản
Vệ tinh nhân tạo
Một vệ tinh nhân tạo của Trung Quốc
Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957.
Williams (trên) và Alegria trong chuyến đi bộ ngoài không gian - Ảnh: Reuters
Phi hành gia Trác Chí Cương ( TQ ) đang ở ngoài khoang quĩ đạo. (Ảnh: Tân Hoa xã )
Phi hành gia Douglas Wheelock trên cánh tay robot. (Ảnh: Reuters)
Nữ phi hành gia Hàn Quốc Yi So-yeon trước lúc bay bay vào không gian
KHOA HỌC VŨ TRỤ CHINH PHỤC KHÔNG GIAN
Tên lửa Ariane 5 mang theo vệ tinh VINASAT-1
đã sẵn sàng trên bệ phóng.
5h46`, vệ tinh Vinasat-1 đã vào đúng vị trí trong không gian. Ảnh chụp qua tivi.
5h17 giờ Hà Nội ngày 19/4, tên lửa Ariane 5 mang vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam VINASAT-1 đã rời bệ phóng bay vào vào vũ trụ thành công. Với sự kiện này, Việt Nam đã trở thành nước thứ 6 trong khu vực và thứ 93 trên thế giới có vệ tinh riêng.
Vệ tinh VINASAT-1
5h50: Tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (Lê Hồng Phong), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu quan trọng khi VINASAT-1 được phóng thành công.
A. Silic:
I/Tính chất vật lý:
Cho biết tính chất vật lý của silic?
So sánh với cacbon?
II/Tính chất hoá học:
Xác định số oxi hoá của Si trong các trường hợp sau:
SiS, SiO2, Si, Mg2Si
+2
+4
0
-4
Hãy dự đoán tính chất hoá học của Si?
Hoàn thành các PTHH sau
và cho biết vai trò của các chất
a, Si + F2
b, Si + O2
Qua các phản ứng trên hãy cho biết tính chất hoá học của Si?
1/Tính khử:
a, Tác dụng với phi kim: F2, O2
b, Tác dụng với hợp chất: ddNaOH
Hoàn thành PTHH sau và xác định vai trò của Si trong phản ứng :
Si + NaOH + H2O ………. +………….
Na2SiO3
2H2
2
0
+4
Khử
(Silic tetraflorua – t0 thường)
(Silic đioxit)
Natri silicat
2
Tinh thể silic
Hoàn thành PTHH của phản ứng sau và cho biết vai trò các chất trong phản ứng.
Mg + Si ………..
Mg2Si
2
Oxh
K
0
-4
Ngoài tính khử, Si còn tính chất nào khác?
2/ Tính oxi hoá:
khi tác dụng với kim loại như Fe, Ca, Mg… tạo silixua kim loại
0
+2
(Magiê silixua)
A. Silic:
I/Tính chất vật lý:
II/Tính chất hoá học:
1/Tính khử:
a, Tác dụng với phi kim: F2, O2
b, Tác dụng với hợp chất: ddNaOH
So sánh với C?
Khác nhau:
So sánh khả năng hoạt động hoá học của C và Si? Giải thích?
Si là phi kim hoạt động yếu hơn C,
đó là do nguyên tử Si có bán kính lớn hơn,
nên khả năng hút electron của hạt nhân
kém hơn so với cacbon
Con người biết đến C và Silic từ khi nào?
Quan sát biểu đồ % khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất
và nhận xét về trữ lượng của Si trong vỏ trái đất
Quả là không ngoa khi nhận xét rằng thế giới hữu cơ là thế giới của C
Thế giới vô cơ là thế giới của Si
Trong tự nhiên Si có ở đâu, Si có tồn tại ở dạng đơn chất hay không? Tại sao?
Si có trong thành phần của những loại hợp chất nào?
III/Trạng thái tự nhiên:
Tinh thể thạch anh
Tinh thể thạch anh
Tinh thể thạch anh
IV/Ứng dụng:
Si có những ứng dụng quan trọng nào?
ứng dụng đó có liên quan gì đến tính chất của Si?
Si siêu tinh khiết 6 số chín ( 99,9999% Si) là chất bán dẫn
được dùng trong thời đại du hành vũ trụ, chiếc xe lunokhot
Của Liên Xô cũ hạ cánh xuống mặt trăng ngày 16/1/1973,
sở dĩ đi được là nhờ tế bào quang điện silic.
Vai trò sinh học của Si
-Thực vật cần Si để tạo các mô thực bì,
Si làm cho thành tế bào cứng hơn và bền hơn,
chống sự xâm hại của côn trùng và nấm mốc
-Si có trong hầu hết tế bào động vật,
đặc biệt tuyến tuỵ, gan, tóc, xương, răng…
Xương, răng và sụn của người bệnh lao lượng Si giảm đáng kể
Những người bị bệnh vẩy nến hàm lượng Si trong máu giảm rõ rệt
Hàm lượng Si tăng cao trong máu ở những người bệnh đại tràng
V/Điều chế:
Si được điều chế như thế nào?
Dùng chất khử mạnh như Mg, Al, C …khử SiO2 ở nhiệt độ cao
Ví dụ: SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
Cấu trúc tinh thể SiO2
Tính chất vật lý của SiO2?
Tính chất hoá học của SiO2?
SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng
̀ tan dễ dàng trong kiềm nóng chảy
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 tan được trong dung dịch HF
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Ứng dụng của phản ứng SiO2 tác dụng với dung dịch HF?
Khắc chữ và hình lên thủy tinh.
Trạng thái tự nhiên của SiO2? Ứng dụng làm gì?
Có thể đựng dung dịch HF trong lọ bằng thuỷ tinh hay không?
Silic đioxit là một trong những thành phần chủ yếu có
trong cát, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất thuỷ tinh…
Sa mạc
Nếu xảy ra đám cháy Mg hay Al thì có thể dùng cát để dập tắt hay không?
Sản xuất đồ gốm
Bình, ly bằng thuỷ tinh
Lọ hoa bằng thuỷ tinh
Pha bột màu trang trí đồ gốm
II/axit silixic:
-Tính chất vật lý của axit H2SiO3?
-So sánh tính axit với axit cacbonic.
Là chất dạng keo không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng
Khi sấy khô: H2SiO3 mất nước tạo Silicagen (Vật liệu xốp, có khả năng hút ẩm)
Ứng dụng: chất hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
Tính axit yếu hơn cả axit cacbonic nên bị CO2 đẩy ra khỏi muối silicat
Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
silicagen
II/axit silixic:
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
III/Muối silicat:
Nhận xét về tính tan của muối silicat?
Thành phần chính của thủy tinh lỏng?
-Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước
-Thành phần chính của thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO3
Thí nghiệm:
Thuỷ tinh lỏng
Mảnh vải
Nhúng mảnh vải vào dung dịch thuỷ tinh lỏng
sau đó đem đốt trên ngọn lửa trong thời gian ngắn,
nhận xét hiện tượng?
Bông hoa điểm mười
Muối gì không thiếu vắng
Trong thành phần thuỷ tinh
Sôđa cùng cát trắng
Đun lên muối tạo thành?
Muối Na2SiO3
Trộn Cát với sôđa nung nóng
Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
II/axit silixic:
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
III/Muối silicat:
Câu 1: Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện ở hợp chất nào sau đây?
B. SiO2
A. SiO
C.SiH4
D.Mg2Si
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Khi cho oxit axit tác dụng với nước,
thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
A.Cacbon đioxit
B.Lưu huỳnh đioxxit
C.Silic đioxit
D.Đinitơ pentaoxit
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 3: Phương trình ion rút gọn 2H+ + SiO32- H2SiO3
ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit cacbonic và canxisilicat
B.Axit cacbonic và Natri silicat
C.Axit clohiđric và canxisilicat
D.Axit clohiđric và Natrisilicat
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 4: Si tác dụng với dung dịch nào sau đây giải phóng khí H2?
A. Dung dịch HNO3
B. Dung dịch NaOH
C.Dung dịch Na2CO3
D.Dung dịch HF
Đúng
Sai
Sai
Sai
(6 chữ cái)
Nguyên tố phi kim có khả năng khử được SiO2 ở nhiệt độ cao
(5 chữ cái)
Nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất
(6 Chữ cái)
Ngoài tính khử, Si còn thể hiện tính chất gì?
(6 Chữ cái)
Để tạo silicagen là chất hút ẩm, người ta sấy khô axit này
(8 chữ cái)
Silic tinh thể có cấu trúc giống cấu trúc tinh thể của chất này
(7 Chữ cái)
Người ta dựa vào tính chất SiO2 tác dụng được với dung dịch HF để làm gì?
(5 Chữ cái)
Trong thiên nhiên SiO2 tồn tại dưới dạng này.
Khoá
I/Bài vừa học:
-Tính chất vật lý của Si, SiO2, H2SiO3 và muối silicat
-Tính chất hoá học của Si, so sánh với C
-Tính chất hoá học của SiO2, H2SiO3 và muối silicat
II/Bài mới: CÔNG NGHIỆP SILICAT
-Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng
-Phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên
từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
GV: PHẠM THẾ DŨNG
TRƯỜNG PT CẤP 2- 3 TÂN LẬP
Người máy
ASIMO trở
lại Việt Nam
với nhiều
sản phẩm
công nghiệp
Với phương châm “Ước mơ luôn luôn là động lực của mọi phát minhvà cải tiến”, người máy ASIMO (Advanced Step in Innovative Mobility) chính là biểu tượng cho khát vọng sáng tạo ra “Những công nghệ hiện đại vì một thế giới tốt đẹp hơn”
Mạch điện tử
Vệ tinh nhân tạo của Nhật Bản
Vệ tinh nhân tạo
Một vệ tinh nhân tạo của Trung Quốc
Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Nga phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957.
Williams (trên) và Alegria trong chuyến đi bộ ngoài không gian - Ảnh: Reuters
Phi hành gia Trác Chí Cương ( TQ ) đang ở ngoài khoang quĩ đạo. (Ảnh: Tân Hoa xã )
Phi hành gia Douglas Wheelock trên cánh tay robot. (Ảnh: Reuters)
Nữ phi hành gia Hàn Quốc Yi So-yeon trước lúc bay bay vào không gian
KHOA HỌC VŨ TRỤ CHINH PHỤC KHÔNG GIAN
Tên lửa Ariane 5 mang theo vệ tinh VINASAT-1
đã sẵn sàng trên bệ phóng.
5h46`, vệ tinh Vinasat-1 đã vào đúng vị trí trong không gian. Ảnh chụp qua tivi.
5h17 giờ Hà Nội ngày 19/4, tên lửa Ariane 5 mang vệ tinh viễn thông đầu tiên của Việt Nam VINASAT-1 đã rời bệ phóng bay vào vào vũ trụ thành công. Với sự kiện này, Việt Nam đã trở thành nước thứ 6 trong khu vực và thứ 93 trên thế giới có vệ tinh riêng.
Vệ tinh VINASAT-1
5h50: Tại Trung tâm hội nghị Quốc tế (Lê Hồng Phong), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu quan trọng khi VINASAT-1 được phóng thành công.
A. Silic:
I/Tính chất vật lý:
Cho biết tính chất vật lý của silic?
So sánh với cacbon?
II/Tính chất hoá học:
Xác định số oxi hoá của Si trong các trường hợp sau:
SiS, SiO2, Si, Mg2Si
+2
+4
0
-4
Hãy dự đoán tính chất hoá học của Si?
Hoàn thành các PTHH sau
và cho biết vai trò của các chất
a, Si + F2
b, Si + O2
Qua các phản ứng trên hãy cho biết tính chất hoá học của Si?
1/Tính khử:
a, Tác dụng với phi kim: F2, O2
b, Tác dụng với hợp chất: ddNaOH
Hoàn thành PTHH sau và xác định vai trò của Si trong phản ứng :
Si + NaOH + H2O ………. +………….
Na2SiO3
2H2
2
0
+4
Khử
(Silic tetraflorua – t0 thường)
(Silic đioxit)
Natri silicat
2
Tinh thể silic
Hoàn thành PTHH của phản ứng sau và cho biết vai trò các chất trong phản ứng.
Mg + Si ………..
Mg2Si
2
Oxh
K
0
-4
Ngoài tính khử, Si còn tính chất nào khác?
2/ Tính oxi hoá:
khi tác dụng với kim loại như Fe, Ca, Mg… tạo silixua kim loại
0
+2
(Magiê silixua)
A. Silic:
I/Tính chất vật lý:
II/Tính chất hoá học:
1/Tính khử:
a, Tác dụng với phi kim: F2, O2
b, Tác dụng với hợp chất: ddNaOH
So sánh với C?
Khác nhau:
So sánh khả năng hoạt động hoá học của C và Si? Giải thích?
Si là phi kim hoạt động yếu hơn C,
đó là do nguyên tử Si có bán kính lớn hơn,
nên khả năng hút electron của hạt nhân
kém hơn so với cacbon
Con người biết đến C và Silic từ khi nào?
Quan sát biểu đồ % khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất
và nhận xét về trữ lượng của Si trong vỏ trái đất
Quả là không ngoa khi nhận xét rằng thế giới hữu cơ là thế giới của C
Thế giới vô cơ là thế giới của Si
Trong tự nhiên Si có ở đâu, Si có tồn tại ở dạng đơn chất hay không? Tại sao?
Si có trong thành phần của những loại hợp chất nào?
III/Trạng thái tự nhiên:
Tinh thể thạch anh
Tinh thể thạch anh
Tinh thể thạch anh
IV/Ứng dụng:
Si có những ứng dụng quan trọng nào?
ứng dụng đó có liên quan gì đến tính chất của Si?
Si siêu tinh khiết 6 số chín ( 99,9999% Si) là chất bán dẫn
được dùng trong thời đại du hành vũ trụ, chiếc xe lunokhot
Của Liên Xô cũ hạ cánh xuống mặt trăng ngày 16/1/1973,
sở dĩ đi được là nhờ tế bào quang điện silic.
Vai trò sinh học của Si
-Thực vật cần Si để tạo các mô thực bì,
Si làm cho thành tế bào cứng hơn và bền hơn,
chống sự xâm hại của côn trùng và nấm mốc
-Si có trong hầu hết tế bào động vật,
đặc biệt tuyến tuỵ, gan, tóc, xương, răng…
Xương, răng và sụn của người bệnh lao lượng Si giảm đáng kể
Những người bị bệnh vẩy nến hàm lượng Si trong máu giảm rõ rệt
Hàm lượng Si tăng cao trong máu ở những người bệnh đại tràng
V/Điều chế:
Si được điều chế như thế nào?
Dùng chất khử mạnh như Mg, Al, C …khử SiO2 ở nhiệt độ cao
Ví dụ: SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
Cấu trúc tinh thể SiO2
Tính chất vật lý của SiO2?
Tính chất hoá học của SiO2?
SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng
̀ tan dễ dàng trong kiềm nóng chảy
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O
SiO2 tan được trong dung dịch HF
SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
Ứng dụng của phản ứng SiO2 tác dụng với dung dịch HF?
Khắc chữ và hình lên thủy tinh.
Trạng thái tự nhiên của SiO2? Ứng dụng làm gì?
Có thể đựng dung dịch HF trong lọ bằng thuỷ tinh hay không?
Silic đioxit là một trong những thành phần chủ yếu có
trong cát, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất thuỷ tinh…
Sa mạc
Nếu xảy ra đám cháy Mg hay Al thì có thể dùng cát để dập tắt hay không?
Sản xuất đồ gốm
Bình, ly bằng thuỷ tinh
Lọ hoa bằng thuỷ tinh
Pha bột màu trang trí đồ gốm
II/axit silixic:
-Tính chất vật lý của axit H2SiO3?
-So sánh tính axit với axit cacbonic.
Là chất dạng keo không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng
Khi sấy khô: H2SiO3 mất nước tạo Silicagen (Vật liệu xốp, có khả năng hút ẩm)
Ứng dụng: chất hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
Tính axit yếu hơn cả axit cacbonic nên bị CO2 đẩy ra khỏi muối silicat
Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
silicagen
II/axit silixic:
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
III/Muối silicat:
Nhận xét về tính tan của muối silicat?
Thành phần chính của thủy tinh lỏng?
-Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước
-Thành phần chính của thủy tinh lỏng: Na2SiO3 và K2SiO3
Thí nghiệm:
Thuỷ tinh lỏng
Mảnh vải
Nhúng mảnh vải vào dung dịch thuỷ tinh lỏng
sau đó đem đốt trên ngọn lửa trong thời gian ngắn,
nhận xét hiện tượng?
Bông hoa điểm mười
Muối gì không thiếu vắng
Trong thành phần thuỷ tinh
Sôđa cùng cát trắng
Đun lên muối tạo thành?
Muối Na2SiO3
Trộn Cát với sôđa nung nóng
Na2CO3 + SiO2 Na2SiO3 + CO2
II/axit silixic:
B. Hợp chất của Si:
I/Silic đioxit:
A. Silic:
III/Muối silicat:
Câu 1: Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện ở hợp chất nào sau đây?
B. SiO2
A. SiO
C.SiH4
D.Mg2Si
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Khi cho oxit axit tác dụng với nước,
thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
A.Cacbon đioxit
B.Lưu huỳnh đioxxit
C.Silic đioxit
D.Đinitơ pentaoxit
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 3: Phương trình ion rút gọn 2H+ + SiO32- H2SiO3
ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit cacbonic và canxisilicat
B.Axit cacbonic và Natri silicat
C.Axit clohiđric và canxisilicat
D.Axit clohiđric và Natrisilicat
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 4: Si tác dụng với dung dịch nào sau đây giải phóng khí H2?
A. Dung dịch HNO3
B. Dung dịch NaOH
C.Dung dịch Na2CO3
D.Dung dịch HF
Đúng
Sai
Sai
Sai
(6 chữ cái)
Nguyên tố phi kim có khả năng khử được SiO2 ở nhiệt độ cao
(5 chữ cái)
Nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất
(6 Chữ cái)
Ngoài tính khử, Si còn thể hiện tính chất gì?
(6 Chữ cái)
Để tạo silicagen là chất hút ẩm, người ta sấy khô axit này
(8 chữ cái)
Silic tinh thể có cấu trúc giống cấu trúc tinh thể của chất này
(7 Chữ cái)
Người ta dựa vào tính chất SiO2 tác dụng được với dung dịch HF để làm gì?
(5 Chữ cái)
Trong thiên nhiên SiO2 tồn tại dưới dạng này.
Khoá
I/Bài vừa học:
-Tính chất vật lý của Si, SiO2, H2SiO3 và muối silicat
-Tính chất hoá học của Si, so sánh với C
-Tính chất hoá học của SiO2, H2SiO3 và muối silicat
II/Bài mới: CÔNG NGHIỆP SILICAT
-Thành phần hóa học và tính chất của thủy tinh, đồ gốm, xi măng
-Phương pháp sản xuất các loại vật liệu trên
từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)