Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ bởi Dương Thị Hoàng Oanh | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Silic và hợp chất của Silic
Bài 17
A. SILIC
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
◄◄Silic tinh thể
Silic vô định hình ▼▼
Cấu trúc vỏ
Nguyên tử
Cấu trúc tinh thể
-Silic ở ô thứ 14, nhóm IVA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
-Cấu hình 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Có các số oxi hoá -4, 0, +2, +4
Silic vô định hình hoạt động hơn dạng tinh thể.
1. Tính khử
Td với phi kim
Si tác dụng với Flo ở đk thường
Si tác dụng với Cl, Br, I , O khi đun nóng
Si tác dụng với C, S, N, ở nhiệt độ cao
Si + 2F2  SiF4 (Silic Tetraclorua)
Si + C  SiC (Silic Cacbua)
to
to
o
o
+4
+4
b. Tác dụng với hợp chất
-Td tương đối mạnh v dd kiềm, giải phóng H2.
Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2↑
Natri silicat
2. Tính oxi hoá
o
+4
- ở to cao, Si tác dụng v kim loại Ca, Mg, Fe… tạo silixua kim loại.
2Mg + Si  Mg2Si (magie Silixua)
- 4
o
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
-trong tự nhiên ko có Silic tự do mà chỉ gặp dạng hợp chất, chủ yếu là Silic dioxit SiO2
-Hoặc khoáng vật silicat và aluminosilicat
Quặng Silic
IV. Ứng dụng
Dùng trong kĩ thuật vô tuyến, chế tạo tế bào quang điện, pin mặt trời…
Tách Oxi khỏi KL nóng chảy trong luyện kim.
Ferosilic là hợp kim dùng để chế tạo thép chịu axit.
-Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C) khử Silic (cát) ở nhiệt độ cao.
V. Điều chế
- Trong CN, dùng than cốc khử Silic Dioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao:
SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO
SiO2 + C  Si + 2CO
B.
HỢP CHẤT CỦA
SILIC
I. SILIC DIOXIT (SiO2)
-Là 1 oxit axit ,dạng tinh thể, ko tan trong nước.
- tan chậm trong dd kiềm đặc nóng.
- dễ tan trong kiềm nóng chảy  silicat.
SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O
SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2
-tan được trong axit Flohiđric  HF dùng để khắc chữ trên thuỷ tinh.
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
II. AXIT SILIXIC H2SiO3
-Dạng keo, ko tan trong nước.
-Khi sấy khô, axit silixic mất nước tạo silicagen xốp, có tổng S bề mặt rất lớn  hấp phụ mạnh.
H2SiO3  SiO2 + H2O
to
-H2SiO3 là axit rất yếu, dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dd muối silicat.
Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3 ↓
Silic có trên sao Hoả
Gói silicagel
Tảo cát có vỏ Silic dioxit
III. MUỐI SILICAT
-Dễ tan trong kiềm tạo muối silicat. Muối silicat của KL kiềm thì tan được trong nước.
-dd đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 gọi là thuỷ tinh lỏng. Thuỷ tinh tan trong HF theo pt :
SiO3 + 2H2O  H2SiO3 ↓ + 2OH
_
2-
-dd Na2SiO3 và K2SiO3 có tính bazơ:
Na2SiO3 + 6HF  2NaF + SiF4 + 3H2O
thuỷ tinh thường: Na2SiO3.CaSiO3.4SiO2 hay
Na2O. CaO. 6SiO2.
Hết
Cám ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)