Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ bởi Đặng Lan Anh | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

SILIC – HỢP CHẤT CỦA SILIC
Bài 17
Tiết 25
Nguyên tố silic là nguyên tố quan trọng của thế giới
Nội dung
Silic
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế
B. Hợp chất của silic
Silic đioxit
Axit silixic
Muối silicat
I. Tính chất vật lí
Silic tinh thể
Silic vô định hình
Cấu trúc tinh thể silic
Silic tinh thể có tính bán dẫn
II. Tính chất hóa học
+2 không đặc trưng
II. Tính chất hóa học
Tính khử
Silic thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim (F2, Cl2, O2…), tác dụng với hợp chất.
a/ Tác dụng với phi kim
Silic tác dụng với Flo ở nhiệt độ thường, tác dụng với các phi kim khác khi đun nóng.
b/ Tác dụng với hợp chất: Silic tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm, giải phóng hidro

2/ Tính oxi hóa
Tác dụng với các kim loại như Ca, Mg,… ở nhiệt độ cao
Si + kim loại → Silixua kim loại

III. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế
Trạng thái tự nhiên
2. Ứng dụng
Pin mặt trời
Thép chịu axit
3. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và cát nghiền mịn


Trong công nghiệp:
Silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao
B. Hợp chất của silic
Silic đioxit (SiO2)
Axit silixic (H2SiO3)
Muối silicat
I. Silic đioxit (SiO2)
Tính chất vật lí – dạng tồn tại
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể nguyên tử, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước
Trong tự nhiên, SiO2 tinh thể chủ yếu ở dạng khoáng vật thạch anh.
Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất
Các tinh thể thạch anh
2. Tính chất hóa học
Silic đioxit là oxit axit
Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy tạo thành silicat


- Tan trong axit flohidric


3. Ứng dụng
II. Axit silixic (H2SO3)
Tính chất vật lí – điều chế
a/ Điều chế


b/ Tính chất vật lí
Chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành vật liệu xốp là silicagen.
video
2. Tính chất hóa học
Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic, nên dễ bị khí CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối của nó
3. Ứng dụng
Silicagen dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa
III. Muối silicat
Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm tạo muối silicat


Chỉ có silicat của kim loại kiềm tan trong nước
Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
Thủy tinh lỏng dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ
Bài tập củng cố
Bài 1: Chất nào sau đây không tan trong dung dịch kiềm loãng
CO2 B. Al2O3 C. Si D. SiO2
Bài 2: Người ta dùng bình loại nào để đựng axit HF.
Bình thủy tinh C. Bình gốm, sứ
Bình nhựa D. Bình kim loại
Bài 3: Bài 4/tr 79.
Chân thành cảm ơn
Câu1: Xác định vị trí của Silic trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình e nguyên tử của Si?
Câu 2: Silic có thể có những số oxi hóa nào? Dựa vào số oxi hóa dự đoán tính chất hóa học của đơn chất Si






Câu 3: Khoanh tròn những chất có xảy ra phản
ứng trực tiếp tương ứng với cacbon và Si
Câu 4: So sánh tính chất của Si với Cacbon
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)