Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ bởi Lê Xuân Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT YJUT
GV: Nguyễn Thị Hằng Nga
Bài 17.

SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. SILIC
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. SILIC
Silic tinh thể
Silic vô định hình
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, nhiệt độ nóng chảy 14200C
Là chất bột màu nâu
IV A
-4; 0; +2; +4
1s22s22p63s23p2
A. SILIC
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Silic (Z= 14)
Hãy điền vào dấu chấm các nội dung thích hợp.
 Cấu hình electron nguyên tử:
 Chu kì:
...(1)...
...(2)...
 Nhóm :
...(3)...
 Các số oxi hoá :
...(4)...
3

Tính khử
Tính oxi hoá
A. SILIC
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
+4
+2
-4
0
(SiO2; Na2SiO3…)
(SiO…)
(Ca2Si; Mg2Si…)
Khi tác dụng với chất oxi hoá:
F2; Cl2; O2; NaOH…
Khi tác dụng với chất khử: Mg; Ca…
PHIẾU HỌC TẬP
Viết phương trình hoá học và xác định vai trò của Silic trong các phản ứng sau.
(1) Si + O2 
(2) Si + Cl2 
(3) Si + KOH + H2O 
(4) Si + Ca 
Nhóm: ….
Đáp án
0 -4
Si + KOH + H2O  K2SiO3 + H2
0 +4
2 2
Si + Cl2  SiCl4
Si + Ca  Ca2Si
0 +4
2
2
t0
t0
Si + O2  SiO2
0 +4
t0
Chất khử
Chất khử
Chất khử
Chất oxi hoá
(1)
(2)
(3)
(4)
Viết phương trình hoá học và xác định vai trò của Silic trong các phản ứng sau.
PHIẾU HỌC TẬP
0 -4
Si + KOH + H2O  K2SiO3 + H2
0 +4
2 2
Si + Cl2  SiCl4
Si + Ca  Ca2Si
0 +4
2
2
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
t0
t0
2) Tính oxi hoá
Si + O2  SiO2
silic đioxit
0 +4
t0
silic tetraclorua
kali silicat
canxi silixua
A. SILIC
1) Tính khử
D. O2; CuO; Al
C và Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

A. SILIC
A. SILIC
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
A. Cl2; Al; CuO
C. CuO; Cl2; NaOH
B. Al; O2; NaOH
+ : có phản ứng
- : không phản ứng
+
+
+
+
+
+
+
-
-
+
NaOH
CuO
Cl2
Al
O2
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
A. SILIC
Thạch anh
Bãi cát
IV. ỨNG DỤNG
A. SILIC
cho silic đioxit tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao
C.
V. ĐIỀU CHẾ
A. SILIC
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. cho silic đioxit tác dụng với nước
B. cho silic đioxit tác dụng với các chất oxi hoá mạnh
D. lọc, rửa sạch cát

Để điều chế silic cần:
dùng các chất khử mạnh để khử silic đioxit ở nhiệt độ cao.
V. ĐIỀU CHẾ
A. SILIC
Để điều chế silic cần:

Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế silic ?
I. SILIC ĐIOXIT
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
 Dạng tinh thể, t0nc :17130 C, không tan trong nước.
 Trong tự nhiên tồn tại dưới dạng cát và thạch anh.
 Là nguyên liệu quan trọng để sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm,…
SiO2
 SiO2 tan trong axit flohiđric:
SiO2 + NaOH
Na2SiO3 + H2O
to
 Thí nghiệm 1:
2
SiO2 tác dụng với kiềm nóng chảy.

 H2SiO3 dễ mất nước khi đun nóng:
m H2O
II. AXIT SILIXIC
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
Na2SiO3 + HCl
H2SiO3 + 2 NaCl
Axit silixic (dạng keo)
n H2SiO3 Silicagen
 H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic
Na2SiO3 + CO2 + H2O
H2SiO3 + Na2CO3
Axit cacbonic
(m < n)
 Thí nghiệm 2:
Dung dịch natri silicat tác dụng với axit clohiđric.
2

III. MUỐI SILICAT
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
a. CaSiO3
e. Al2(SiO3)3
c. ZnSiO3
d. Li2SiO3
b. Na2SiO3
f. K2SiO3
Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan được trong nước.
Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 (thuỷ tinh lỏng):
 Dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh và sứ.
Các muối silicat nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch?
H2SiO3 + Dung dịch kiềm Muối silicat

D. Ca; N2; NaCl; KOH
C. Cl2; Mg; Fe; NaOH
Silic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. O2; Mg; NaNO3; KOH
B. KOH; O2; Ca; CaSO4
2
3
4
5
6
1
Bài tập.
Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (l).
B. F2, Ca, KOH.
C. HCl, dd Fe(NO3)2, CH3COOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Bài 2. Cho các pư sau: Si + F2 (1); Si + O2 (2);
Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO2 + KOH (5)
Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4).
Bài tập.
Bài 1. Silic pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (l).
B. F2, Ca, KOH.
C. HCl, dd Fe(NO3)2, CH3COOH.
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
B
Bài 2. Cho các pư sau: Si + F2 (1); Si + O2 (2);
Si + Ca (3); Si + NaOH (4); SiO2 + KOH (5)
Tính khử của Si thể hiện ở những pư nào?
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4).
D
Bài 3. Những câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.
B. Si và C đều phản ứng được với nhiều kim loại ở t0 cao.
C. Cả Si và C đều phản ứng được với F2.
D. Trong thạch anh, muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.
E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.
Bài tập.
Chỉ Si phản ứng được với F2, C không phản ứng.
Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương nên bền hơn, kém hoạt động hơn Si vô định hình
Bài 4. Trong PTN, ta không để lâu các dd kiềm mạnh như dd NaOH, dd KOH, trong lọ bằng thủy tinh. Vì sao?
Bài tập.
Trả lời: Để tránh phản ứng của SiO2 trong thủy tinh phản ứng với các kiềm mạnh làm giảm lượng kiềm.
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
SiO2 + 2KOH → K2SiO3 + H2O.
Bài tập.
Bài 5. Để khắc hình hay chữ lên thủy tinh ta làm như sau:
- Phủ 1 lớp nến lên bề mặt thủy tinh.
- Khắc hình hoặc chữ trên lớp nến đó.
- Rắc bột CaF2 vào rãnh khắc ở trên.
- Cho axit H2SO4 vào rãnh chứa CaF2.
Nêu cơ sở hóa học của quá trình trên.
Trả lời: Cơ sở hóa học của quá trình trên:
1) H2SO4 + CaF2 → CaSO4 + 2HF  Tạo axit HF
2) 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O  Thủy tinh bị ăn mòn
tạo hình vẽ hoặc chữ cần khắc.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6(SGK trang 79)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)