Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ bởi Tu Xuan Nhi | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Những hình ảnh sau gợi cho chúng ta nghỉ về điều gì ?
Chương III
Là nguyên tố rất quan trọng đối với đời sống con người hiện đại, nó góp phần nâng cao chất lượng sống của chúng ta .
Việc ô nhiễm khói bụi silic đang là vấn đề nóng đối với môi trường, việc tàn phá tài nguyên thiên nhiên dâng là mối quan tâm lớn cho hôm nay và mai sau
Thung lung silicon
• Có cấu trúc tương tự kim cương, nhiệt độ nóng chảy(14200C) và nhiệt độ sôi cao, màu xám, có ánh kim.
• Có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng.
A. Silic:
I. Tính chất vật lí
Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
- Si tinh thể:
- Si vô định hình: là chất bột màu nâu.
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Silic tồn tại dưới mấy dạng thù hình ? Cấu trúc mạng tinh thể các dạng thù hình của silic ?
A. Silic:
II. Tính chất hóa học:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
1- Tính kh?:
Viết cấu hình e của Si, hãy dự đoán các số oxi hóa của Si, so sánh với C ?
Cấu hình: 3s23p2  có 4e hóa trị nên có các số oxi hóa tương tự C: -4, 0, +2 và +4
a) Tác dụng với phi kim:
Si + F2 
Si + O2 
SiF4
SiO2
Silic tetraflorua
Silic đioxit
b) Tác dụng với hợp chất:
Si + Fe2O3
Fe + SiO2
Si + NaOH + H2O
Na2SiO3 + H2
2
2
2
2
3
3
A. Silic:
II. Tính chất hóa học:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
2- Tính chất oxi hóa:
Si + Mg
Mg2Si
2
Xác định số oxi hoá của Si trong các hợp chất sau:

SiO2, H2SiO3, Si, Al4Si3 , Mg2Si
+4
-4
0
-4
+4
Hãy nêu nhận xét về tính chất hóa học của Si, số oxi hóa ?
Silic vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa, các số oxi hóa của Si là: -4, 0, +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng)
Dạng vô định hình hoạt động hơn dạng tinh thể
III. Trạng thái tự nhiên
A. Silic:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Trong tự nhiên Silic có ở đấu ? Dạng đơn hay hợp chất ?
III. Trạng thái tự nhiên
- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.
A. Silic:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất, như :
Cao lanh, fenspat …..
Cát: SiO2 là chủ yếu (lẫn tạp chất)
Thạch anh: SiO2
IV. Ứng dụng:
A. Silic:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Tế bào quang điện
Pin mặt trời
Linh kiện điện tử
Chất chống ẩm
IV. Điều chế :
A. Silic:
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
VD: SiO2 + 2Mg
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 cao
Nguyên tắc:
Si + 2MgO
B. Hợp chất của Silic
- Là oxit axit: tác dụng với kiềm, …
I.Silic đioxit (SiO2)
1.Tính chất vật lí
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.
2. Tính chất hoá học :
SiO2 + 2KOH
(Kali silicat)
- SiO2 không tác dụng với nước.
Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric
Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.
K2SiO3 + H2O
SiF4 + 2H2O
SiO2 + 4HF
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Silic đioxxit trong tự nhiên
II. Axit silixic
Axit silixic (H2SiO3)
Thí nghiệm :
NaCl + H2SiO3 ↓
Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước :
Na2SiO3 + CO2 + H2O
Na2CO3 + H2SiO3 ↓
H2SiO3 là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
B. Hợp chất của Silic
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen : SiO2.nH2O (n < 2)
H2SiO3
SiO2 + H2O
Na2SiO3 + HCl
III. Muối silicat
Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.
Sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy.
B. Hợp chất của Silic
Tiết 24. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt.
Bình xịt chứa một dung dịch được gọi là thủy tinh lỏng, mà thành phần của nó chủ yếu là silicon dioxide. Khi phun lên bề mặt của một vật, lớp màng chỉ dày có một phần triệu milimét, nhỏ hơn bề dày của một sợi tóc chừng 500 lần. Lớp màng này chống thấm, chống bụi, chống sự xâm nhập của vi khuẩn, chống nhiệt và thậm chí chống cả tia cực tím. Tuy mỏng nhưng hiệu quả bảo vệ là rất cao, và điều khá hay là lớp màng thủy tinh này được tẩy sạch dễ dàng chỉ với nước nóng.
Ứng dụng của thủy tinh lỏng
1- Silic thể hiện số oxi hoá thấp nhất trong hợp chất nào sau đây :
B. SiO2
D. Mg2Si
C. SiF4
2-Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra ?
D. SiO2 + 2Mg  2MgO + Si
C. SiO2 + 2C  Si + 2CO
B. SiO2 + 4 HCl(loãng)  SiCl4 + 2 H2O
A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2 H2O
Bài tập
D. Mg2Si
B. SiO2 + 4 HCl(loãng)  SiCl4 + 2 H2O
3- Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây :
4- Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây ?
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl
C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH
B. F2, Mg, NaOH
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 (l)
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
B. F2, Mg, NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tu Xuan Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)