Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Duyên | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 25
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
TrƯỜNG THPT Phạm công bình
GV:TRỊNH THỊ DUYÊN
TIẾT 25. BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A.SILIC
* Vị trí của Si trong BTH:
Ô 14
Chu kì 3
Nhóm IVA
* Cấu hình electron nguyên tử của Si: 1s22s22p63s23p2
* Số liên kết cộng hóa trị có thể có là 4
Quan sát
TIẾT 25. BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Tính chất vật lí
Silic có 2 dạng thù hình:
- Si tinh thể:
- Si vô định hình:
II. Tính chất hóa học
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau:

SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
a) Tác dụng với phi kim
Si tác dụng với F2 (ở t0 thường), Cl2, Br2, I2, O2 ( khi đun nóng), C, N, S (ở nhiệt độ cao )
Si + 2F2 → SiF4 (Silic tetraflorua)

Si + O2 → SiO2 (Silic đioxit)

Si + C → SiC (siliccacbua )
1.Tính khử :
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
b) Tác dụng với hợp chất
Si tác dụng tương đối mạnh với dung dịch kiềm tạo H2
Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + H2
0 +4
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Nhận xét :
Trong các phản ứng trên, số oxi hoá của Si tăng từ 0 → +4 : Si thể hiện tính khử
2.Tính oxi hóa :
Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn, Fe...) tạo thành silixua kim loại.
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
III. Trạng thái tự nhiên
A. Silic
I Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
IV. Ứng dụng
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
IV. Ứng dụng
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
IV.Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
V. Điều chế
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I. Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
IV.Ứng dụng
Nguyên tắc:
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 cao
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
V. Điều chế
B. Hợp chất của Silic
A. Silic
I. Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
IV.Ứng dụng
V. Điều chế
B.Hợp chất của Silic
- SiO2 là oxit axit: tan chậm trong dd kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy …
I. Silic đioxit (SiO2)
tinh thể thạch anh
1.Tính chất vật lí
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.
2. Tính chất hoá học
Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh.
I.Silic đioxit (SiO2)
- SiO2 không tác dụng với nước.
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Trong tự nhiên SiO2 tồn tại ở dạng cát, thạch anh, dùng sản xuất thuỷ tinh.
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I. Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
IV.Ứng dụng
V.Điều chế
B.Hợp chất của Silic
II. Axit silixic (H2SiO3)
I.Silic đioxit (SiO2)
II.Axit silixic
Thí nghiệm : Na2SiO3 + HCl →
2 2 NaCl + H2SiO3 ↓
H2SiO3 là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
A. Silic
I. Tính chất vật lý
II.Tính chất hóa học
1.Tính khử
2.Tính oxi hóa
III.Trạng thái tự nhiên
IV.Ứng dụng
V. Điều chế
B.Hợp chất của Silic
III. Muối silicat
I.Silic đioxit (SiO2)
II. Axit silixic
* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
Tiết 25. SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC
III. Muối Silicat

Bài tập củng cố
Câu 1: Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
O2, Mg, NaNO3, KOH B. NaOH, O2, Ca, H2
C. Mg, Fe, Cl2, KOH D. Ca, N2, NaCl, NaOH
Câu 2. Những câu nào không đúng trong các câu sau ?
A. Si và C đều có cả tính khử và tính oxi hóa.
B. Si và C đều phản ứng được với F2, H2.
C. Không chứa dd HF trong bình thuỷ tinh
D. Trong thạch anh và muối silicat, Si đều có số oxi hóa +4.
E. Si tinh thể hoạt động hơn Si vô định hình.
Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương nên bền hơn, kém hoạt động hơn Si vô định hình
Câu 4: Cho các chất sau: SiO2, Si, Na2SiO3, H2SiO3.
Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất ?
Viết phương trình phản ứng.
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dich: Na2CO3 và Na2SiO3 có thể dùng dung dịch nào sau đây ?
A. NaOH B. HCl C. NaCl D. KNO3
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1, 2, 3, 4, 5, 6 tr79 - SGK

- Si tinh thể:
- Si vô định hình:
Si
Chiếm 29,5%Mvỏ trái đất, đứng thứ 2, không ở dạng tự do
Khoáng vật silicat
Cao lanh
Mica
Fenpat
Silic đioxit
Cát
Thạch anh
Đất sét
I. Silic đioxit (SiO2)
II. SILICAGEN
CAO LANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)