Bài 17. Silic và hợp chất của silic
Chia sẻ bởi Trần Tấn Bình |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Silic và hợp chất của silic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ LỚP 11A2
Sa maïc
Bài 17
Silic và hợp chất của silic
A/ SILIC
1/ Vị trí
2/ Tính chất vật lí
3/ tính chất hóa học
4/ Trạng thái tự nhiên
5/ Ứng dụng
6/ Điều chế
B/ HỢP CHẤT CỦA SILIC
1/ Silic đioxit ()
2/ Axit silixic
3/ Muối silicat
A. Silic
Bảng hệ thống tuần hoàn
I/ VỊ TRÍ –CẤU HÌNH E-
- Ô 14 , chu kì 3, IVA
- Cấu hình e-: 1s22s22p63s23p2
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
A.SILIC
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Số oxi hoá của Si trong các chất sau:
SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.
11/23/2012
a) Tác dụng với phi kim
1.Tính khử :
b) Tác dụng với hợp chất
0 +4
2.Tính oxi hóa :
Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn,Fe...) tạo thành silixua kim loại.
Si
Chiếm 29,5%Mvỏ trái đất, đứng thứ 2, không ở dạng tự do
Khoáng vật silicat
Cao lanh
Mica
Fenspat
IV. TRẠNG THÁI THÁI TỰ NHIÊN
Silic đioxit
Cát
Thạch anh
Đất sét seùt
11/23/2012
III. Trạng thái tự nhiên
Cát (TP chính SiO2)
Thạch anh
11/23/2012
IV. Ứng dụng
11/23/2012
IV. Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
11/23/2012
V. Điều chế
Nguyên tắc:
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 cao
B. Hợp chất của Silic
B. Hợp chất của Silic
- SiO2 là oxit axit: tan chậm trong dd kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy …
I. Silic đioxit (SiO2)
tinh thể thạch anh
1.Tính chất vật lí
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.
2. Tính chất hoá học
Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh.
- SiO2 không tác dụng với nước.
Cấu trúc tinh thế
I. SILIC ÑIOXIT (SiO2)
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1
Không dùng lọ thủy tinh để đựng axit nào sau đây ?
A. HCl B. HNO3 C. HF d. H2SO4
BÀI TẬP 2
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
B . SiO2 + 4HCl(loãng) SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C → Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
BÀI TẬP 3
Hoàn thành các phương trình phản ứng , xác định vai trò của Si?
A. Si + Cl2
B. Si + Ca
C. Si + H2O + KOH
D. Si + C
BÀI TẬP 4
Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 g tác dụng với lượng dư dd NaOH đặc, đun nóng .Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc).Xác định % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu.
(ĐS: 42%)
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
- Trong tự nhiên SiO2 tồn tại ở dạng cát, thạch anh, dùng sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm.
III. Muối silicat
* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
II. SILICAGEN
VỀ DỰ LỚP 11A2
Sa maïc
Bài 17
Silic và hợp chất của silic
A/ SILIC
1/ Vị trí
2/ Tính chất vật lí
3/ tính chất hóa học
4/ Trạng thái tự nhiên
5/ Ứng dụng
6/ Điều chế
B/ HỢP CHẤT CỦA SILIC
1/ Silic đioxit ()
2/ Axit silixic
3/ Muối silicat
A. Silic
Bảng hệ thống tuần hoàn
I/ VỊ TRÍ –CẤU HÌNH E-
- Ô 14 , chu kì 3, IVA
- Cấu hình e-: 1s22s22p63s23p2
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
A.SILIC
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Số oxi hoá của Si trong các chất sau:
SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3
→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4
Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.
11/23/2012
a) Tác dụng với phi kim
1.Tính khử :
b) Tác dụng với hợp chất
0 +4
2.Tính oxi hóa :
Ở nhiệt độ cao Si tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn,Fe...) tạo thành silixua kim loại.
Si
Chiếm 29,5%Mvỏ trái đất, đứng thứ 2, không ở dạng tự do
Khoáng vật silicat
Cao lanh
Mica
Fenspat
IV. TRẠNG THÁI THÁI TỰ NHIÊN
Silic đioxit
Cát
Thạch anh
Đất sét seùt
11/23/2012
III. Trạng thái tự nhiên
Cát (TP chính SiO2)
Thạch anh
11/23/2012
IV. Ứng dụng
11/23/2012
IV. Ứng dụng
- Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn
11/23/2012
V. Điều chế
Nguyên tắc:
Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C…) khử SiO2 ở t0 cao
B. Hợp chất của Silic
B. Hợp chất của Silic
- SiO2 là oxit axit: tan chậm trong dd kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy …
I. Silic đioxit (SiO2)
tinh thể thạch anh
1.Tính chất vật lí
Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.
2. Tính chất hoá học
Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình lên thuỷ tinh.
- SiO2 không tác dụng với nước.
Cấu trúc tinh thế
I. SILIC ÑIOXIT (SiO2)
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1
Không dùng lọ thủy tinh để đựng axit nào sau đây ?
A. HCl B. HNO3 C. HF d. H2SO4
BÀI TẬP 2
Câu 1: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
B . SiO2 + 4HCl(loãng) SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C → Si + 2CO
D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
BÀI TẬP 3
Hoàn thành các phương trình phản ứng , xác định vai trò của Si?
A. Si + Cl2
B. Si + Ca
C. Si + H2O + KOH
D. Si + C
BÀI TẬP 4
Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 g tác dụng với lượng dư dd NaOH đặc, đun nóng .Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc).Xác định % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu.
(ĐS: 42%)
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
- Trong tự nhiên SiO2 tồn tại ở dạng cát, thạch anh, dùng sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm.
III. Muối silicat
* Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước.
II. SILICAGEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tấn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)