Bài 17. Quang hợp

Chia sẻ bởi Lê Bích Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Quang hợp thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Sắp xếp những đặc điểm
tương ứng với từng giai đoạn
trong quá trình
Hô hấp tế bào.
1. Xảy ra trong bào tương
5. Phân tử Glucôzơ bị tách
thành 2 phân tử axit piruvic
4. Thu 2 phân tử ATP và
2 phân tử NADH
3. Xảy ra trong chất nền ti thể
2. axêtyl-CoA bị
phân giải hoàn toàn
8. Tạo CO2, NADH, FADH2, ATP
10. Thu 2ATP, 6NADH, 2FADH2
11. Xảy ra ở màng trong ti thể
9. Oxy hóa NADH và FADH2
thông qua chuỗi pư oxyhóa-khử
7. O2 bị khử tạo nước
6. Giúp TB thu nhiều ATP nhất
A- ĐƯỜNG PHÂN
B- CHU TRINH CREP
C- CHUỖI CHUYỀN e-
TRONG HÔ HẤP
A- ĐƯỜNG PHÂN
B- CHU TRINH CREP
C- CHUỖI CHUYỀN e-
TRONG HÔ HẤP
1. Xảy ra trong bào tương
5. Phân tử Glucôzơ bị tách
thành 2 phân tử axit piruvic
4. Thu 2 phân tử ATP và
2 phân tử NADH
3. Xảy ra trong chất nền ti thể
2. axêtyl-CoA bị
phân giải hoàn toàn
8. Tạo CO2, NADH, FADH2, ATP
10. Thu 2ATP, 6NADH, 2FADH2
11. Xảy ra ở màng trong ti thể
9. Oxy hóa NADH và FADH2
thông qua chuỗi pư oxyhóa-khử
7. O2 bị khử tạo nước
6. Giúp TB thu nhiều ATP nhất
A
1
5
4
B
3
2
8
10
C
11
9
7
6
Bài 17
I – Khái niệm Quang hợp
1. Khái niệm





- Quang hợp là quá trình sử dụng nặng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
- Chỉ có thực vật, tảo, 1 số loại vi khuẩn có khả năng quang hợp.
Hãy đọc SGK và cho biết thế nào là Quang hợp?
Những sinh vật nào có khả năng Quang hợp?
I – Khái niệm Quang hợp

Quan sát hình hãy viết phương trình tổng quát
biểu diễn quá trình Quang hợp

I – Khái niệm Quang hợp
2. Phương trình tổng quát
CO2 + H2O + NLAS  (CH2O)n + O2





Quang hợp gồm 2 pha
Quan sát hình hãy cho biết tính chất của 2 pha trong quá trình quang hợp
Hai pha của quá trình quang hợp
II – Các pha của quá trình quang hợp
Pha sáng: chỉ diễn ra khi có ánh sáng, NLAS được biến đổi hình thành NL trong các phân tử ATP và NADPH.

Pha tối: diễn ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối. Nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha sáng CO2 được biến đổi thành Cacbonhyđrat.
? Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng. Đúng hay sai?
? Pha tối và pha sáng có liên quan với nhau như thế nào?
? Ánh sáng có mối liên quan như thế nào ở từng pha?
II – Các pha của quá trình quang hợp
1. Pha sáng




Quan sát thí nghiệm cây xanh quang hợp thải khí O2

Hãy cho biết pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu nào và tạo ra sản phẩm gì?
II – Các pha của quá trình quang hợp
1. Pha sáng
- Trong pha sáng, NLAS được hấp thụ và chuyển thành dạng NL trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. Vì vậy pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng.

- Quá trình hấp thu NLAS thực hiện nhờ hoạt động của các phân tử sắc tố quang hợp (chất diệp lục).


Đọc SGK cho biết quá trình hấp thụ NLAS được thực hiện nhờ hoạt động của cái gì?
PHA SÁNG
Pha sáng
Biến đổi quang lí: các sắc tố quang hợp (diệp lục) hấp thụ NL của ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
Biến đổi quang hóa: Diệp lục ở trạng thái bị kích động truyền năng lượng cho chất nhận để thực hiện các quá trình Quang phân ly nước.
Phương trình quang phân li nước

H2O 2H+ + ½ O2 + 2e-
Quang phân li
PHA SÁNG
Pha sáng
Qua một loạt các phản ứng oxi hóa khử của chuỗi chuyền e- quang hợp mà NADPH và ATP được tạo thành.
Sơ đồ tóm tắt của pha sáng:

NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi NADPH + ATP + O2
Sắc tố QH






- Các sắc tố quang hợp và các chuỗi truyền e- được định vị ở trong màng tilacôit của lục lạp.



- Pha sáng diễn ra tại màng tilacôit


Pha sáng diễn ra tại đâu?
Đọc SGK cho biết các sắc tố quang hợp
và các chuỗi truyền e- được định vị ở đâu?

2. Pha tối


Pha tối diễn ra trong chất nền của lục lạp.

Pha tối diễn ra tại đâu?
Quan sát thí nghiệm cây xanh quang hợp cần CO2
CO2 từ
khí quyển
Hợp chất 6 cacbon
(rất không bền)
Hợp chất
5 cacbon
(RiDP)
AlPG
3 cacbon
Hợp chất
3 cacbon
ATP, NADPH
(từ pha sáng)
ADP, NADP+
Một số
phản ứng
trung gian
Tinh bột, saccarôzơ
Pha tối diễn ra như thế nào?
PHA TỐI
2. Pha tối
a) Giai đoạn cố định CO2
- Chất kết hợp với CO2 đầu tiên là RiDP (5C)
CO2 + RiDP (5C)  hợp chất 6C
rất không bền

- Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3C
hợp chất 6C  2 hợp chất 3C
sản phẩm bền

b) Giai đoạn khử
- Hợp chất 3 cacbon được biến đổi thành AlPG
h/c 3 cacbon AlPG 3 cacbon


c) Giai đoạn tái tạo chất nhận CO2

AlPG 3 cacbon RiDP (5C)
ATP, NADPH
( từ pha sáng)
ADP,
NADP+
1 số phản ứng

trung gian
1 phần AlPG biến đổi thành tinh bột và saccarôzơ
3. Liên quan giữa pha sáng và pha tối
III – Ý nghĩa quá trình quang hợp







Tạo O2 cho quá trình hô hấp và làm sạch bầu không khí.
Cung cấp chất hữu cơ cho con người và động vật.
Biến quang năng thành hoá năng trong các liên kết hoá học.
Dặn dò
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc phần “em có biết”.
Ôn bài kĩ chuẩn bị kiểm tra hết chương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)